* Hoạt động 1 : Tởng tợng
1.Mục đích :
- Phát triển sự suy nghĩ sáng tạo -Tôn trọng sự suy nghĩ của ngời khác
- Xác định giá trị đối với bản thân và tôn trọng giá trị của ngời khác
3. chuẩn bị :
Phiếu bài tập “tởng tợng”, bút viết
4. Cách tiến hành :
- Phát phiếu bài tập “ tởng tợng” cho từng cá nhân. Yêu cầu từng cá nhân hãy tởng tợng mình là những đIều ghi trong các ô tròn và đIền vào các ô trong phiếu: Ví dụ :
+ Nếu tôi là ca sĩ tôi sẽ nh …….. + Nếu tôi là con vật tôi sẽ nh…….
-Trao đổi nhóm 2 ngời, nêu lí do tại sao lại lựa chọn nh vậy -Thảo luận trong nhóm 4 ngời
- Gọi một số ngời chia sẻ với cả lớp
5. Câu hỏi phân tích :
-Taị sao bạn lại chọn nhũng đIều đó, sự lựa chọn đó có ý nghĩa gì ?
- Bạn có cảm nhận gì khi nghe nhũng chia sẻ của ngời khác ?
6. ý nghĩa :
- Một ca sĩ, yêu thích, một con vật, một bông hoa, một nhạc cụ yêu thích đềuvcó giá trị đối với bạn
- Những đIều bạn cho là có giá trị với bạn sẽ giúp bạn hành động và có hành vi theo giá trị đó
* Hoạt động 2: Phù điêu của tôi
1. Mục tiêu: Học viên xác định biểu tợng của riêng mình, phát triển kĩ năng tự nhận thức giá trị,
2. Phơng tiện: Phu điêu.
3. Thời gian: 15 phút.
4. Cách tiến hành: Hớng dẫn viên phát cho mỗi học viên
một phu đIêu vẽ bông hoa năm cánh có nhuỵ ở giữa. Hớng dẫn học viên ghi:
Nhuỵ: Tên
Cánh hoa 1: Nguyện vọng cuối đời mong muốn đạt đợc.
Cánh hoa 2: Một ngời quan trọng nhất đối với bạn. Cánh hoa 3: Một tiêu chuẩn đạo đức mà bạn muốn tất cả mọi ngời phải tuân theo.
Cánh hoa 4: Một tiêu chuẩn đạo đức luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm
Cánh hoa 5: Bốn từ mà bạn muốn mọi ngời mô tả bạn về mặt t cách hoặc tính cách.
Học viên trao đổi, chia sẻ trong nhóm nhỏ và cả lớp.
5. Câu hỏi phân tích:
- Trong các mục trên, mục nào dễ ghi nhất ? Mục nào khó ghi nhất ?
- Xác định và tôn trọng giá trị của bản thân và tôn trọng giá trị của ngời khác nh thế nào ?
- Có thể thay đổi giá trị đối với bạn không ? Nếu có thì cho ví dụ.
6. ý nghĩa : Một mong ớc của bạn, một ngời quan trọng. Một tiêu chuẩn đạo đức và những điều bạn mong muốn ngời khác đánh giá về mình là những giá trị đối với bạn.
Phiếu: Phù đIêu của tôi (Dùng cho hoạt động 2)
* Hoạt động 3 : Nhận diện cách suy nghĩ quy chụp, khái quát hóa chủ quan
1.Mục đích:
Khuyến khích suy nghĩ có phân tích
Tránh cách suy nghĩ quy chụp và khái quát hoá chủ quan không chính xác
2.Thời gian: 20 phút
3.Cách thực hiện:
Mời nhóm nêu ví dụ về những nhận định chủ quan hay khuynh hớng khái quát hoá không chính xác và suy diễn vấn đề một cách quy chụp (5-10 phút). (Ví dụ: có nhận xét cho rằng trẻ lang thang đờng phố là trẻ h. Trong khi đó, một số em phải đi buôn bán kiếm sống trên đ- ờng phố để giúp đỡ gia đình).
4.Câu hỏi phân tích:
* Khuynh hớng này thờng hay xảy ra không? Vì sao? Có tác hại gì?
* Vì sao cần nhận diện khuynh hớng này?
Cần làm gì trong những trờng hợp có ngời đa ra những nhận định suy nghĩ chủ quan.
4.ý nghĩa:
Giúp trẻ nhận thức khuynh hớng suy nghĩ của mình và có cách điều chỉnh
Giúp các em tránh khuynh hớng “dán nhãn”, đổ lỗi lên án ngời khác một cách quy chụp
Góp phần khơi dậy niềm tin cho một số trẻ có vấn đề muốn sửa đổi và vơn lên
Giúp các em phân tích, nhận ra khuynh hớng này ở ngời khác và tự tin bày tỏ suy nghĩ của các em để ngời khác có những điều chỉnh phù hợp.
7.Lu ý:
Cách suy nghĩ chủ quan, quy chụp làm tổn thơng tâm lý trẻ em, và có thể đa các em đến những vấn đề nghiêm trọng hơn.
Kỹ năng suy nghĩ phân tích là cần thiết để xác định các ý kiến nhận định chủ quan
Cần có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiên định/ tự khẳng định để điều chỉnh các suy nghĩ và ý kiến nhận định chủ quan đó.
*Hoạt động 4 : Những gì các em thích và không thích
1.Mục đích:
Khuyến khích trẻ xác định những gì em thích và
không thích để giúp các em có thái độ, hành động phù hợp trong cuộc sống.
2.Thời gian: 30 phút
3.Cách thực hiện:
Từng trẻ sẽ liệt kê vào hai cột dọc trên trang giấy những điều các em thích và không thích. Trẻ có thể đánh các dấu hoa sao vào bên cạnh để chỉ mức độ. Các em sẽ suy nghĩ lý do vì sao thích hay không thích những điều đó (10-15 phút)
Hai trẻ ngồi cạnh nhau sẽ chia sẻ với nhau danh sách của mình
Có thể trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ
Từng trẻ có thể nhìn lại danh sách của mình và có thể điều chỉnh/bổ sung những điều thích hay không thích
4.Câu hỏi thảo luận:
Em có suy nghĩ gì về hoạt động này?
Em có suy nghĩ gì về những điều bạn em thích hay không thích.
5.ý nghĩa:
Hoạt động này giúp trẻ nhận thức rằng mỗi ngời có những điều mà mình thích và cho là cần thiết hay quan trọng cũng nh những điều mà họ không thích. Những điều đó khác nhau, và mức độ thích hay không thích cũng khác nhau. Những điều thích và không thích vì vậy không có
“chuẩn hoá” – tránh tình trạng mình không thích những điều ngời khác thích và cho rằng họ có vấn đề.
Tuy nhiên, qua việc suy nghĩ phân tích, và qua tơng tác trao đổi với nhóm bạn và với ngời khác, trẻ có thể điều chỉnh, bổ sung những điều mình thích hay không thích theo hớng có thái độ và hành vi tích cực, có lợi cho sức khoẻ và sự phát triển của các em.
Kết luận
Giá trị là niềm tin là chính kiến, đạo đức, tháI độ của mỗi ngời, mỗi nhóm ngời, mỗi xã hội. Giá trị đợc thay đổi qua các giai đoạn trởng thành của cuộc đời, qua kinh nghiệm sống. Giá trị chịu ảnh hởng của một nền giáo dục nhất định
Kĩ năng kiên định
I Mục tiêu :
- Giúp trẻ có thái độ vững vàng trớc những thách thức và đòi hỏi trong cuộc sống hàng ngày, giúp các em từ chối điều mình không muốn làm, thơng thuyết có lu ý đến nhu cầu và quyền của ngời khác.
- Giúp trẻ thể hiện sự tự tin, thái độ tự khẳng định của bản thân
- Giao tiếp hiệu quả với ngời khó tính (bày tỏ suy nghĩ và giải thích ý kiến, lý do của mình...)
- Rèn luyện kỹ năng nói không, từ chối trớc sức ép của ngời khác có liên quan đến hành vi không có lợi cho sức khỏe