Israel từ một đất nước sa mạc điều kiện khí hậu cực kỳ khắc nghiệt nhưng họ đã xây dựng nên một nền nông nghiệp rất phát triển. So với Việt Nam với 90% diện tích là đất nông nghiệp nếu đặt vào vị trí của Israel thì không biết họ còn phát triển như thế nào.
Dưới đây là bảng so sánh thú vị giữa 2 nước.
Bảng 2.6. So sánh điều kiện giữa Việt Nam và Israel
STT Việt Nam Israel
1 - 90% là đất nông nghiệp.
- Đất đai là sở hữu của toàn dân. - Nền nông nghiệp còn lạc hậu.
- Diện tích chủ yếu là sa mạc. - Đất đai sở hữu của nhà nước. - Nền nông nghiệp phát triển cao. 2 Tài nguyên đất và nước phong phú.
Nước ngầm, nước sông... rất nhiều.
Thiếu thốn nước nghiêm trọng, tái sử dụng đến 70%.
3
Lượng mưa khoảng 1500mm/năm. Lượng mưa rất ít chỉ khoảng 500mm-600mm /năm.
4 Du lịch phát triển ở tất cả mọi địa phương.
Du lịch còn hạn chế. 5 Nhiệt độ không quá nắng nóng chỉ
20-38 độ c.
Nhiệt độ trung bình từ 30 - 45 độ c. 6 Lịch sử bị áp bức bốc lột Bị diệt chủng chạy trốn khắp nơi. 7 Hòa bình và ít xung đột. Thường xuyên xảy ra xung đột với
25
Như vậy ta có thấy Việt Nam là một nước với hơn 90% diện tích nông nghiệp và có truyền thống nông nghiệp lâu năm, tuy nhiên công nghệ sản xuất, chế biến hay khâu bảo quản nông sản rất hạn chế. Không áp dụng công nghệ và sử dụng máy móc vào làm nông nghiệp còn ít.
Hầu như các nhà khoa học Việt Nam rất ít sáng chế hay nghiên cứu các loại máy móc phù hợp với điều kiện Việt Nam mà chủ yếu là các nông dân phát minh ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy nền tảng công nghệ còn hạn chế nhưng ta hoàn toàn có thể cử người sang Irael học hỏi, sao chép các phương thức cũng như các loại công nghệ tiên tiến về và áp dụng tại Việt Nam.
Nông nghiệp là tiền đề nền móng vững chắc để xây dựng một nền kinh tế phát triển. Một đất nước mạnh là lúc họ có nền kinh tế phát triển và nắm trong tay các công nghệ thay đổi phương thức sản xuất.
Với tư cách là một công dân cũng như một người con đất Việt tôi luôn có gắng và có trách nhiệm với bản thân cũng như góp phần vào sự phát triển nền văn hóa và nền nông nghiệp quê hương đất nước bằng cách đi thực tập trải nghiệm và học hỏi công nghệ Israel. Để sau này giúp đỡ những người nông dân làm ra sản phẩm không bị mất giá, mất mùa, đạt tiêu chuẩn để không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài đặc biệt là Mỹ và Châu Âu Để có một nền nông nghiệp vững chắc phát triển, xứng danh với các nước láng giềng, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế về mặt nông sản.
26
PHẦN 3
Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP
Tên ý tưởng
“Mô hình trang trại nuôi chó cộc đuôi Hmong” 3.1. Giá trị cốt lõi ý tưởng
Bảo tồn được giống chó thông minh khôn khéo đặc trưng của người Hmong. Tạo một phần công an việc làm cho người dân địa phương, phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng yêu thú cưng và các cơ quan nghiệp vụ.
Điểm khác biệt
- Mô hình quy mô trang trại
- Tận dụng giống thuần từ địa phương - Dịch vụ chăm sóc thú cưng đặc biệt
3.2. Khách hàng
3.2.1. Khách hàng mục tiêu
- Khách hàng cá nhân: Những người yêu thích thú cưng và có thu nhập ổn định.
- Tổ chức: Các cơ quan nghiệp vụ, trinh sát khu vực biên giới.
3.2.2. Kênh phân phối
- Kênh phân phối 1: Bán trực tiếp cho các cá nhân tổ chức ở gần địa phương. - Kênh phân phối 2: Quảng cáo và bán trên các trang mạng xã hội.
- Kênh phân phối 3: Liên kết với các nhà buôn ở các tỉnh thành khác nhau.
3.2.3. Quan hệ khách hàng
- - Giới thiệu thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, Tiktok, Instagram, Youtube ...để cho khách hàng biết đến
- Khách hàng nhà buôn đã tạo được niềm tin.
27
- Quảng cáo dựa trên các mối quan hệ cá nhân với khách hàng quen.
3.3. Hoạt động chính
Nguồn lực Hoạt động chính Đối tác
-Mặt bằng:
+ Hiện nhà có hơn 1ha đất để trống cách xa đường xá phù hợp để xây dựng trang trại.
+ Có nguồn nước và điện gần.
- Kinh phí:
+ Những người có chung đam mê góp vốn.
+ Vốn từ bản thân. + Vay từ gia đình người thân.
-Giống:
+ Giống thuần tại địa phương.
+ Giống từ mối quan hệ ở nơi khác.
-Chuồng trại:
+ Dùng vốn sẵn có đầu tư vào chuồng trại, các trang thiết bị và vật dụng cần có. -Lao động: Tận dụng những người có kinh nghiệm và chuyên môn tại địa phương.
- Xây dựng chuồng trại: + Xây dựng bể nước, nhà mái che.
+ Mua chuồng chó. + Xây tường bao quanh chuồng tránh tiếp xúc bên ngoài.
+ Kéo nước và điện cho trang trại.
- Giống: Mua giống thuần màu đỏ từ các hộ dân trong vùng và vùng lân cận đủ số lượng. - Thức ăn: từ gạo và ngô nguyên liệu thu mua từ các hộ dân lân cận. -Tuyển dụng lao động: Tuyển dụng những người già cần mẫn, những người trẻ có chung đam mê sở thích yêu thú cưng.
- Đầu ra: Các khách hàng cá nhân yêu thú cưng, các cơ quan nghiệp vụ và các nhà buôn ở các tỉnh thành khác. - Hợp tác với các sơ cở thú y để thực hiện công tác tiêm phòng bệnh. - Hợp tác với người dân lân cận về giống đầu vào. - Hợp tác với các nhà buôn để mở rộng thị trường. - Hợp tác với các khách hàng yêu thú cưng để quảng bá về giống chó. - Tiếp thị: Đăng bài lên các trang mạng xã hội để giới thiệu về giống loài.
28
3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận
3.4.1. Chi phí
Chi phí xây dựng chuồng trại, trang thiết bị và vật dụng.
Bảng 3.1. Chi phí xây chuồng trại
STT Hạng mục Số lượng (Chiếc) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Số năm khấu hao (năm) Thành tiền sau khấu hao (đồng 1 Chuồng chó 25 2.000.000 50.000.000 10 5.000.000 2 Nhà mái che 1 20.000.000 20.000.000 10 2.000.000 3 Tường bao quanh 1 30.000.000 30.000.000 10 3.000.000 4 Bể chứa nước 1 10.000.000 10.000.000 20 500.000 Tổng 110.000.000 10.500.000 Trong đó:
+ Chuồng chó mua đơn giá 2.000.000 /chuồng. + Nhà có mái chê để chuồng chó.
+ Tường bao quanh tránh dịch bệnh và lúc thả tránh chó chạy ra ngoài. + Bể chứa đựng nước.
Tổng chi phí dự kiến là 110.000.000 đồng, sau khấu hao tài sản cố định là 10.500.000 đồng/năm.
29
Bảng 3.2. Chi phí trang thiết bị dự kiến
STT Tên thiết bị ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Số năm khấu hao (năm) Thành tiền sau khấu hao (đồng 1 Máng ăn Cái 50 90.000 4.500.000 4 1.125.000 2 Máy bơm Cái 1 2.000.000 2.000.000 2 1.000.000 3 Dây xích Dây 25 35.000 875.000 5 175.000
Tổng 7.375.000 2.300.000
Bảng 3.3. Chi phí dự kiến giống chó ban đầu STT Loại giống Số lượng
(con) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Cái 20 4.000.000 80.000.000 2 Đực 5 8.000.000 40.000.000 Tổng 25 120.000.000
Bảng 3.4. Chi phí hàng năm cho chăn nuôi chó
STT Loại chi phí ĐVT lượng Số Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)
1 Nhân công Tháng 5 7.500.000 37.500.000 2 Điện Số 200 3.500 700.000 3 Chi phí thuốc thú y Tháng 12 3.000.000 36.000.000 4 Thức ăn Tháng 12 15.000.000 180.000.000 5 Chi phí khác Tháng 12 4.000.000 48.000.000 Tổng 302.200.000
30
Tổng chi phí hàng năm cho chăn nuôi chó là 302.200.000 đồng
Theo kế hoạch sẽ có 5 công nhân vậy tổng chi phí lương là 7.500.000 đồng/tháng.
Vậy tổng vốn đầu tư dự kiến sẽ là: Chi phí xây chuồng trại + Chi phí trang thiết bị dự kiến + Chi phí dự kiến giống chó ban đầu + Chi phí hàng năm cho chăn nuôi chó = 539.575.000 (đồng).
3.4.2. Doanh thu
Bảng 3.5. Doanh thu dự kiến
TT Các khoản thu Xác suất màu (%) Số lượng ĐVT Khối lượng trung bình (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 Chó màu đỏ 50 40 Con 2 10.000.000 400.000.000 2 Chó màu đen 30 24 Con 2 3.000.000 72.000.000 3 Chó không cộc 20 16 Con 15 5.000.000 80.000.000 Tổng 100% 80 552.000.000 - Chó 1 năm đẻ 2 lứa
- Doanh thu trung bình dự kiến lứa thứ nhất là: 552.000.000 đ. Doanh thu trung bình dự kiến lứa thứ hai là: 552.000.000 đ. - Tổng doanh thu sau 1 năm 2 lứa là: 1.104.000.000 đ.
Vậy với quy mô trang trại 20 con cái trung bình mỗi con đẻ 4 con / lứa sau 1 năm thì doanh thu là: 1.104.000.000 đ.
31
3.5. Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của trang trại
STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị
1 Giá trị sản xuất (GO) Đồng 552.000.000 2 Chi phí trung gian (IC) Đồng 302.200.000
3 Khấu hao tài sản Đồng 12.800.000
4 Lợi nhuận (Pr) Đồng 237.000.000
Vậy sau 1 năm sau khi trừ hết chi đen lại lợi nhuận là: 237.000.000 đồng.
3.6. Điểm mạnh , điểm yếu, cơ hội và thách thức
Bảng 3.7. Kết quả phân tích SWOT
Điểm mạnh Điểm yếu
- Có kinh nghiệm chăn nuôi
- Có các mối quan hệ làm ăn với các nhà buôn
- Có mặt bằng để xây dựng chuồng trại
- Giống loài thông minh được nhiều người yêu thích
- Các cơ quan chức năng khu vực biên giới quan tâm
- Chưa có nhiều thông tin về nhu cầu thị trường.
- Thiếu vốn đầu tư mở rộng
- Phòng tránh các loại dịch bệnh
- Khó tìm đủ giống đạt yêu cầu
Cơ hội Thách thức
- Là giống loài mà hiện nay được rất nhiều người quan tâm .
- Các cơ quan biên phòng tin tưởng lựa chọn
- Mở rộng quy mô
- Nhu cầu thị trường trong nhiều
năm tới
- Dịch bệnh diễn biến phức tạp - Cạnh tranh với các giống khác - Vẫn phổ biến rộng rãi
32
3.7. Những rủi ro có thể gặp phải khi thực hiện dự án và biện pháp để giảm thiểu rủi ro
Những rủi ro có thể gặp phải Biện pháp giảm thiểu rủi ro
- Rủi ro trong quá trình huy động vốn - Rủi do các loại bệnh tật
- Khó tìm đủ giống đạt yêu cầu.
- Thăm dò, tìm hiểu mở rộng thị trường
- Liên kết chặt chẽ với các nhà buôn
- Nhờ các mối quan hệ liên hệ tìm giống.
3.8. Những kiến nghị hỗ trợ ý tưởng
3.8.1. Đối với cơ quan chính quyền địa phương
Do đây là dự án mới ở địa phương nên các thủ tục giấy tờ chứng nhận cho trang trại phải được đơn giản hóa.
Quan tâm, khuyến khích cổ vũ tinh thần khởi nghiệp của giới trẻ địa phương từ đó đưa ra các chính sách hỗ trợ cho các cá nhân cũng như tổ chức.
3.8.2. Đối với các cá nhân nuôi nhỏ lẻ
Không ép giá bán nếu có, đầu tư nuôi quy mô trang trại để giúp sức phát triển địa phương.
33
PHẦN 4 KẾT LUẬN
4.1. Kết luận kết quả thực tập tại trang trại số 69 Moshav Hatzeva, Avrava, Israel Avrava, Israel
Sau 16 tháng thực tập tốt nghiệp tại trang trại số 69, Moshav Hatzeva của ông Omer Adin tôi rút ra được một số bài học và kinh nghiệm như sau:
- Thông qua công việc cũng như môi trường làm việc học tập ở bên ngoài thực tế đã giúp em học hỏi được nhiều kiến thức để áp dụng vào công việc... Qua đó em có thể thấy được kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế phải bổ sung học hỏi thêm để hoàn thiện bản thân.
- Học hỏi được cách làm việc cũng như thái độ đối với công việc của người nước ngoài.
- Được tiếp xúc học hỏi các cách tổ chức quản lý và tiếp cận các công nghệ tiên tiến.
- Hiểu biết được văn hóa và môi trường sống nước ngoài
- Với sự giúp đỡ nhiệt tình của những anh chị những người có kinh nghiệm tại nơi thực tập, em có thêm một góc nhìn mới những bài học mới để tránh đi những sai sót có thể gặp phải trong quá trình làm việc sau này
- Là sinh viên thực tập sinh tại nước ngoài, em luôn cố gắng không ngừng học hỏi trao đổi làm việc với những người xung quanh để tăng thêm hiểu biết.
- Tự tin giao tiếp ngoại ngữ với người nước ngoài và đưa ra những quan điểm cá nhân mà không ngại ngùng hay lo sợ
+ Tạo cho em tính chủ động chủ động tìm hiểu công việc, chủ động trong giờ giấc , chủ động bắt chuyện làm quen với mọi người nước người
34
4.2. Kết luận dự án khởi nghiệp
Bảo tồn được giống loài bản địa đặc trưng
Đóng góp 1 phần nhỏ vào sự phát triển của địa phương, tạo công ăn việc làm cho một số địa phương
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ NN và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT– BNNPTNT ngày 13/04/2011 của quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội.
2. Viện Quy hoạch và KTNN (1993), Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000 và 2010, Tài liệu nội bộ.
3. Quốc gia khởi nghiệp (2018)
II. Tài liệu từ Internet
5. Vị trí địa lý https://vi.wikipedia.org/wiki/Israel#Kh.C3.AD_h.E1.BA.ADu 6. Vị trí Hatzeva http://shvilimbamidbar.co.il/hatzeva/?lang=en 7. https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Israel 8. https://en.wikipedia.org/wiki/Floral_industry 9. https://php?u=http%3A%2F%2Fttbvtv.lamdong.gov.vn%2Fattachments%2 Farticle%2F699% 10.http://hatechs.edu.vn/co-cau-to-chuc-truong/y-nghia-cua-viec-thuc-tap-tot- nghiep.htm.
36
HÌNH ẢNH MINH HỌA 1. Quá trình cải tạo
39