Tình hình huy động vốn cho đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình pdf (Trang 36 - 37)

II. Khu vực vốn đầu tư nước ngoà

2.Tình hình huy động vốn cho đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn

và chuyển biến nâng cao.

Trên đây là tổng quan về tình hình nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, để thấy rõ về tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cơ cấu nguồn vốn đầu tư và tình hình đầu tư cho lĩnh vực này.

2. Tình hình huy động vốn cho đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệpnông thôn nông thôn

Theo báo cáo tổng cục thống kê năm 2005 xác định lại lượng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình thì thực trạng như sau: “Tổng lượng vốn đầu tư theo sổ sách kế toán là 517.654 tỷđồng, theo kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷđồng; với 187.091 tỷđồng chiếm 35% giá trị vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tỉnh , gấp 1,43 lần vốn đầu tư cho sản xuất chung .Theo báo cáo trong dự thảo xin vốn đầu tư .Tỉnh Thái Bình thì chiếm dụng 1/2 cho đầu tưđường xá phần còn lại làđầu tư mới và nâng cấp hệ thống điện và thuỷ lợi, hệ số vốn vay và vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu là 1/8 lần; tổng số vốn được đầu tư cho Thái Bình năm 2005 là 353.410 tỷđồng, với 2/3 vốn nhà nước cấp, tăng gấp 2 lần so với năm 2004”.

Trong năm vừa qua để tạo hành lang pháp lí cho các chủđầu tư khi muốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng tỉnh ( hay nói cách khác đây là giai đoạn mở rộng thu hút vốn đầu tưđẩy mạnh phát triển kinh tế toàn tỉnh). Với kinh nghiệm

sau 4 năm tiến hành thíđiểm đầu tư cho cơ sở hạ tầng tỉnh trước nhu cầu về vốn của các huyện ,xã trong tỉnh Thái Bình, ngày 7/5/2002 Chính phủđã chủ trương mở rộng các chính sách đầu tư bằng Nghịđịnh 42/CP với những qui định rõ ràng. Sau hơn 2 năm thực hiện tính đến tháng 6/2004 cả nước đã tiến hành đầu tư vốn cho tỉnh. Việc triển khai thực hiện Nghịđịnh 42/CP vẫn còn khá nhiều vướng mắc bất cập như phương pháp xác định số vốn phải đầu tư, chếđộưu đãi cho từng tỉnh và mức sống người lao động sau trong tỉnh..., đây chính là những rào cản bước đàu làm chậm tiến trình đầu tư vốn cho cơ sở hạ tầng cho một tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp như Thái Bình

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình pdf (Trang 36 - 37)