46127 33503 52509 77861 Vốn ngân sách Nhà nước 45649 33503 52509 6

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình pdf (Trang 33 - 36)

II. Khu vực vốn đầu tư nước ngoà

1050046127 33503 52509 77861 Vốn ngân sách Nhà nước 45649 33503 52509 6

(Ghi chú: Riêng vốn đầu tư XDCB của dân là số liệu suy rộng từđiều tra mẫu. Niên giám thống kê 1999 - 2005 Cục thống kê Thái Bình)

Bảng 3:Cơ cấu vốn đầu tư XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình .

Đơn vị: %

2001 2002 2003 2004 2005

Tổng số vốn 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

A.Các đơn vị do đ.phương quản lý

98.46 93.57 95.06 90.73 88.97

I. Khu vực trong nước

Chia theo nguồn vốn

1. Vốn nsách Nhà nước 14.49 8.00 7.70 9.90 13.63

Trong đó: Nsách TW trợ cấp

9.00 - - 5.30 8.30

2. Vốn tín dụng ưu đãi 2.26 4.04 1.82 4.57 4.08 3.Vốn đầu tư các D.N ngoài

q.doanh

7.03 3.14 17.08 5.27 4.35

4. Vốn đ.tư XDCB của dân 58.66 59.19 58.91 61.76 55.25 5. Các nguồn vốn khác 15.92 18.71 9.52 9.20 11.65

II. Khu vực vốn đầu tư nước ngoài nước ngoài

B.Các đơn vị TW trên địa phương

1.54 6.88 4.93 9.26 11.03

Vốn ngân sách Nhà nước 1.54 6.81 4.93 9.26 9.90 Theo bảng 2 chúng ta thấy tổng số vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình giảm mạnh trong năm 2004 (giảm 112.276 triệu đồng so với năm 2003) nhưng được phục hồi vào năm 2005 (tăng 139.155 triệu đồng so với năm 2004). Cũng theo bảng này, vốn đầu tư các đơn vị do điạ phương quản lý bị giảm mạnh trong năm 2004 vàđược phục hồi vào năm 2005, cụ thể là năm 2004 giảm 131.282 triệu đồng so với năm 2003 và năm 2005 tăng 113.803 triệu đồng so với năm 2004. Vốn đầu tư các đơn vị TW trên lãnh

thổđịa phương năm 2003 giảm đáng kể vàđược tăng dần năm kế tiếp. Các điều này xảy ra là do vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm mạnh, đồng thời vốn đầu tư XDCB của dân và các nguồn vốn khác cũng giảm. Cụ thể nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2003 giảm 86.113 triệu đồng so với năm 2004... Như chúng ta đã biết, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tếở châu á trong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và nước ta cũng không tránh khỏi tầm bịảnh hưởng làm tâm lý chung của người dân Thái Bình không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu tư và chủ yếu tích luỹ tiền. Do vậy, lượng vốn đầu tư bị giảm đáng kể. Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua, nền kinh tế châu áđang được phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu tư vào mọi lĩnh vực nhằm đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tếđất nước. Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của dân so với tổng vốn đầu tư là rất lớn. Năm 1998 là 61,76% tăng 2,85% so với năm 1997 nhưng lai giảm mạnh 6,51% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ tiềm lực nguồn vốn trong dân rất mạnh mẽ, vấn đềđặt ra là phải làm thế nào để dân tích cực, mạnh dạn hơn nữa trong việc bỏ vốn ra đểđầu tư. Vốn ngân sách Nhà nước cũng là một trong những nguồn cơ bản, quan trọng. Mặc dù giảm đáng kể trong năm 2002 và 2003 nhưng cũng dần lấy lại tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Một điều cần thấy rõ là tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài là không có. Do đó, cần có biện pháp để thu hút nguồn vốn này.Bên cạnh đó, để nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, một mặt phải tăng tỷ trọng đầu tư từ ngân sách; mặt khác, quan trọng hơn cần phải có những chính sách cụ thể nhằm khai thác,thu hút ngày càng lớn các nguồn vốn thu hút từ dân và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cố gắng tạo nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể cóđể giúp các chủđầu tư an tâm trong việc bỏ vốn ra đầu tư.

Đặc biệt trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và thuỷ sản. Tỉnh phải chủ trương làm nổi bật những ưu thế của các lĩnh vực này, để các chủđầu tư thấy được khi đầu tư, đồng vốn của họđược đảm bảo và có lãi. Làm như vậy, chắc chắn nền kinh tế tỉnh sẽ phát triển đồng đều và bền vững.

Như vậy, giai đoạn qua là giai đoạn có bước phát triển mới của kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình. Nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng theo nhịp độ

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình pdf (Trang 33 - 36)