8. Những đúng gúp mới của đề tài
1.5. THỰC TRẠNG VỀ HỌCSINH TRUNG BèNH, YẾU MễN Hể AỞ TRƯỜNG
PHỔ THễNG
Chỳng tụi đĩ tiến hành thu thập số liệu về kết quả học tập năm học 2010-2011 của học sinh của bốn trường THPT (trong đú cú trường ở thành thị, ở nụng thụn, cú trường cụng lập, trường dõn lập), gồm cỏc trường là: THPT Ngụi Sao (quận Bỡnh Tõn, TP.HCM), Chõu Thành (tỉnh BR-VT), Hắc Dịch (tỉnh BR-VT),THPT Trần Phỳ (tỉnh Bỡnh Phước). Sau đú tụi dựng phương phỏp toỏn học để thống kờ số học sinh trung bỡnh và yếu của cỏc trường. Kết quả như sau:
Bảng 1.4. Tỉ lệ học sinh trung bỡnh, yếu của một số trường phổ thụng
Trường Tổng số HS Số HS trung bỡnh Số HS yếu Tỉ lệ % THPT Hắc Dịch 1109 341 (30.75%) 418 (37.7%) 68.45 THPT Trần Phỳ 478 156 (32.64%) 190 (39.75%) 72.39 THPT DL Ngụi Sao 324 77 (23.77%) 6 (1.85%) 25.62 THPT Chõu Thành 1321 388 (29.37%) 168 (12.72%) 42.09
Theo bảng kết quả trờn, hai trường THPT Hắc Dịch và Trần Phỳ cú tỉ lệ học sinh trung bỡnh yếu rất cao. Đõy là hai trường thuộc vựng nụng thụn của tỉnh BR-VT và Bỡnh
Phước.
THPT Ngụi Sao và Chõu Thành là hai trường thuộc thành thị nờn tỉ lệ học sinh trung bỡnh yếu cú thấp hơn. THPT Chõu Thành là ngụi trường điểm của thị xĩ Bà Rịa, xếp thứ hai tỉnh (chỉ sau trường chuyờn Lờ Quý Đụn của tỉnh) nhưng tỉ lệ học sinh trung bỡnh yếu vẫn chiếm tỉ lệ khỏ cao 42.09%, vậy thử hỏi cỏc trường khỏc của tỉnh BR-VT thỡ con số này cũn lớn như thế nào?
Đối với THPT Ngụi Sao, cũn được biết đến với tờn gọi khỏc là trường Đào tạo học sinh giỏi, với số lượng học sinh rất ớt, đầu vào đĩ được lựa chọn rất kỹ (ba năm liền là học sinh giỏi ở cấp II mới được vào học lớp 10 ở trường), nhưng vẫn tồn tại học sinh trung bỡnh yếu với tỉ lệ là 25.62%. Điều đú để thấy rằng học sinh yếu đang tồn tại ở khắp cỏc trường phổ thụng, dự là trường ở nụng thụn hay thành thị, cụng lập hay dõn lập.
Xin cung cấp thờm vài số liệu thống kờ khỏc.
Theo Dõn trớ, kết thỳc năm học 2006-2007, cả nước đĩ cú tới hơn 5 triệu học sinh thuộc diện yếu, kộm. Gần 14% học sinh bậc THCS cú học lực loại yếu kộm và hơn 21% học
kộm”, http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/Hang-loat-uu-tien-dac-biet-danh-cho-hoc- sinh-yeu-kem/2007/9/197158.vip).
Qua kiểm tra chất lượng học kỳ 1 năm học 2007- 2008 của tỉnh Tõy Ninh và kết quả khảo sỏt chất lượng giỏo dục cho thấy: ở cấp tiểu học, học sinh yếu kộm là 6.585 trờn tổng số 87.686 học sinh, tỉ lệ 7,51%; ở cấp THCS là 14.230/66.653 học sinh, tỉ lệ 21,35%; cấp THPT là 8.974/26.894 học sinh, tỉ lệ 33,37%. So với tỉ lệ bỡnh qũn chung của cả nước, số học sinh học lực yếu kộm ở Tõy Ninh ở mức cao.
Theo bỏo cỏo sơ kết học kỳ 1 (2009-2010) của Sở GD – ĐT Phỳ Yờn, tồn tỉnh cú 3.475 học sinh tiểu học yếu mụn Tiếng Việt (chiếm tỉ lệ 4,4%), 3.634 học sinh tiểu học yếu mụn Toỏn (chiếm tỉ lệ 4,6%); bậc THCS cú 9.892 học sinh yếu (chiếm tỉ lệ 16,86%), 549 học sinh kộm (chiếm tỉ lệ 0,94%); bậc THPT cú 7.227 học sinh yếu (chiếm tỉ lệ 22,77%), 326 học sinh kộm (chiếm tỉ lệ 1,03%). So với cựng kỳ năm học trước, tỉ lệ học sinh yếu, kộm đều tăng.
Túm lại, hiện nay tỡnh trạng học sinh yếu kộm cú ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố. Diện học sinh khụng đủ kiến thức, kỹ năng, khả năng học ở lớp hiện tại tập trung nhiều ở cỏc tỉnh, cỏc vựng khú khăn, đặc biệt khú khăn; vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa, hải đảo. Con
số về tỉ lệ học sinh trung bỡnh yếu thật sự đĩ đạt đến mức bỏo động. Là người giỏo viờn tõm huyết chỳng ta cần tỡm những giải phỏp để khắc phụctỡnh hỡnh này càng sớm càng tốt.
TểM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chỳng tụi đĩ thực hiện được cỏc cụng việc sau:
1. Tỡm hiểu một số luận văn của cỏc tỏc giả cú liờn quan đến đề tài. Từđú cho thấy để
bồi dưỡng học sinh trung bỡnh, yếu đũi hỏi phải cú nhiều thời gian, tõm huyết.
2. Làm rừ cỏc khỏi niệm cú liờn quan như: Khỏi niệm dạy, khỏi niệm học, cỏc quy luật học tập để làm sỏng tỏcơ sở lớ luận.
3. Đĩ phõn tớch được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập, từ đú ỏp dụng được những biện phỏp bồi dưỡng học sinh trung bỡnh, yếu một cỏch phự hợp.
4. Đĩ đưa ra cỏc vấn đề liờn quan dẫn đến học sinh học trung bỡnh, yếu mụn húa như:
khỏi niệm, biểu hiện và nguyờn nhõn dẫn đến học yếu.
5. Điều tra thực trạng học sinh trung bỡnh, yếu ở một số trường THPT TP.HCM, từ đú
tỡm ra hướng để vận dụng cỏc biện phỏp bồi dưỡng học sinh trung bỡnh, yếu mụn húa cho phự hợp.
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BèNH, YẾU HỌC TỐT MễN HểA