CƠ SỞ KHOA HỌCC ỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌCSINH TRUNG

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 11 THPT (Trang 29 - 36)

8. Những đúng gúp mới của đề tài

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌCC ỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌCSINH TRUNG

BèNH, YẾU MễN HểA

Cú rất nhiều cơ sở để xõy dựng cỏc biện phỏp giỳp học sinh trung bỡnh, yếu học tốt

hơn, như: cỏc kiến thức về tõm lý giỏo dục (chỉ sốthụng minh, đặc điểm tõm sinh lý của học sinh,…); cỏc nguyờn nhõn dẫn đến học yếu; ý kiến của cỏc chuyờn gia, đồng nghiệp; hay thực trạng về học sinh trung bỡnh, yếu ở cỏc trường phổ thụng. Sau đõy chỳng tụi xin phõn

tớch những cơ sởđặc trưng nhất.

2.1.1. Chỉ số thụng minh (IQ) [18], [19]

2.1.1.1. Chỉ số thụng minh (IQ) là gỡ ?

Theo Wikipedia thỡ “chỉ số thụng minh”, hay IQ (viết tắt củaintelligence quotient trong tiếng Anh), là một khỏi niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sỏch Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19. Sau đú, nú được học trũ của ụng là J.Cattell và nhà tõm lý học người Phỏp Alfred Binet phỏt triển bằng việc thảo ra những bài trắc nghiệm để kiểm tra năng lực trớ tuệ của trẻ khi đi học. Binet nhận thấy rằng cú mối liờn hệ giữa khả năng học của một học sinh với kết quả bài trắc nghiệm của ụng. Sau đú khụng lõu, nhà tõm lý học người Mỹ Giỏo sư Lewis Terman (Giảng viờn trường đại học Standford) đĩ phỏt triển bài trắc nghiệm gồm những cõu phức tạp hơn để dựng cho người trưởng thành và đặt tờn là bài trắc nghiệm chỉ số thụng minh Stanford- Binet; nú nhanh chúng trở nờn thụng dụng trờn khắp nướcMỹ, bựng phỏt mạnh vào năm 1917 khi nước Mỹ bước vào chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trong thế kỉ 20, chỉ số IQ trung bỡnh của con người tăng lờn một cỏch rất chậm: đú được gọi làhiệu ứng Flynn. Nhưng chỳng ta vẫn chưa thể khẳng định chắc chắn những sự thay đổi đú thể hiện chớnh xỏc sự thụng minh dần thờm của con người. Trung bỡnh chỉ số IQ trong một đời người hầu như khụng tăng hay giảm. Tuy nhiờn vẫn cú một ớt người trải qua những sự thay đổi rất lớn. Vớ dụ như trong một số tài liệu, một số chứng bệnh ảnh hưởng học tập cú thể ảnh hưởng gõy giảm chỉ số IQ rất lớn (Shaywitz, 1995).

Theo thạc sĩ tõm lý Lý Minh Tiến - phú trưởng khoa Tõm lý Giỏo dục Trường Đại học Sư PhạmTP.HCM, thỡ “IQ là ký hiệu lấy hai chữ cỏi đầu của từ tiếng Anh là

“Intelligence Quotient”, thường dịch là thương số trớ tuệ hay cũn gọi là chỉ số thụng minh. Chỉ số này của mỗi người núi lờn năng lực trớ tuệ của người đú”.

Chỉ số thụng minh, hay IQ (viết tắt của intelligence quotient trong tiếng Anh), là một con sốđược xỏc định ở mỗi người sau khi hồn tất một bộ kiểm tra. Bài kiểm tra đú xỏc định khảnăng hồn thành một số nhiệm vụ mà những người sống trong một xĩ hội thường gặp, và từđú xỏc định khảnăng học hỏi và lặp lại những cỏch "sử dụng trớ thụng minh".

Dưới đõy là bảng giải thớch ý nghĩa từng nhúm điểm IQ.

Bảng 2.1. Giải thớch cỏc loại IQ

Khoảng điểm IQ Mụ tả ý nghĩa Tỷ lệ % trong dõn số

40 – 55 Rất kộm 0.13%

55 – 70 Chậm phỏt triển tõm thần 2,14%

70 – 85 Kộm thụng minh 13,59%

85 – 115 Trớ tuệ bỡnh thường 68,26%

115 – 130 Thụng minh 13,59%

130 – 145 Trớ thụng minh cao (cú tài) 2,14%

145 – 160 Thiờn tài 0,13%

Nhà tõm lý học người Mỹ, L.L.Thurstone (1887 – 1955) đưa ra phương phỏp phõn tớch đa nhõn tố (1947). ễng cho rằng trớ thụng minh gồm 7 nhõn tố:

V = sựlĩnh hội ngụn từ (vebal comprehension). W = hoạt bỏt ngụn ngữ (word fluency).

N = khả năng vận dụng tài liệu chữ số (Number). S = năng lực khụng gian (space).

P = tri giỏc (perceptual).

R = khả năng suy luận (reasoning).

Học sinh trung bỡnh, yếu thường cú chỉ số IQ nằm trong khoảng từ70 đến 85.

2.1.1.2. Mi quan h gia IQ và thành tớch hc tp [14], [36], [37]

Từ khi trắc nghiệm IQ được phỏt triển và lần đầu tiờn đưa vào sử dụng trong nhà

trường, tớnh giỏ trị của chỳng được nghiờn cứu rộng rĩi nhất trong việc đo lường sự tương

quan giữa IQ với cỏc điểm số đạt được ở cỏc trắc nghiệm chớnh thức chuyờn biệt về đọc hiểu hay toỏn học. Một số trắc nghiệm khỏc dựa vào kết quả đo lường tổng quỏt về thành tớch học tập như kết quả thi cử (ở Anh) hoặc trỡnh độ cấp học (ở Mỹ). Một số nghiờn cứu cho thấy biết sựtương quan giữa IQ với khảnăng học hết trung học hay lờn đại học của học sinh (khảnăng này được tớnh bằng tổng sốnăm được thụhưởng giỏo dục học đường).

IQ tương quan thuận với cấp học, với kết quả trắc nghiệm đọc hiểu, hiểu biết toỏn học và với nhiều nội dung học thuật khỏc (Lsvin 1965). Nghiờn cứu sự tương tỏc giữa sự

biến thiờn trong giỏo dục và sự khỏc biệt ở cỏ nhõn về năng lực, năng khiếu (Cronbach,

Snow, 1977) cũng rỳt ra kết luận rằng: Trớ thụng minh tổng quỏt hầu như luụn tương quan

thuận với cỏc kết quả đo lường kết quả học tập cỏc mụn khoa học cơ bản, khoa học xĩ hội

và nhõn văn [37].

Nghiờn cứu của Jencks, 1972 và Mc Call, 1977 cho thấy cú sự tương quan ý nghĩa (≈0,06) giữa IQ với tổng sốnăm đi học và giữa IQ với cỏc phẩm chất giỏo dục (0,4-0,5). Vớ dụ, ở Mỹ, trung bỡnh IQ của những người tốt nghiệp trung học và những người bỏ học trước khi tốt nghiệp trung học chờnh lệch nhau 10-15 điểm. Sự khỏc biệt này cũng xảy ra tương tự

giữa những người tốt nghiệp trung học và những tiếp tục theo học cao đẳng, đại học (Hearnstein và Muray, 1994) [36, tr. 45,46].

IQ đạt được tại điểm khởi một giai đoạn học tập cú khảnăng tiờn đoỏn thành tớch học tập. Núi cỏch khỏc, IQ đạt được ở một độ tuổi nhất định cú thể dự bỏo thành tớch học ở độ

tuổi sau (Venon, 1947, Mackintosh, Mỏcie-Taylor, 1986).

IQ cũng cú thể tiờn đoỏn số năm được thụ hưởng giỏo dục mà cỏ nhõn cú thể đạt

được. Cỏc nghiờn cứu theo chiều dọc ở Mỹđĩ chỉ ra rằng hệ sốtương quan giữa IQ với tổng sốnăm đi học của trẻ 7 tuổi là 0,40, trẻ 11 tuổi là 0,50 (Jencks, 1972, Mc Call, 1977) [36, tr. 45].

Một điểm cần lưu ý là mối uan hệ giữa IQ với thành tớch học tập là mối quan hệ tương hỗ.

Điểm IQ cú thể thay đổi nhằm đỏp ứng những cơ hội học tập giành cho cỏ nhõn. Bằng chứng là:

- Nghiờn cứu sự ảnh hưởng của Phương phỏp giao việc cho học sinh trong một nội dung học tập dành cho học sinh cấp 2 để chuẩn bị giỏo dục đại học hoặc đểhướng nghiệp cho sinh viờn ở Thụy Điển (Hảnqvist, 1968) cho thấy sự giao việc cho một nội dung học tập

cũ làm tăng điểm IQ so với giao việc cho một nội dung học tập cuối cấp [37, tr. 549].

- Việc đến trường học giỳp học sinh tăng IQ của mỡnh: càng nghỉ học sớm thỡ nguy

cơ thua kộm về IQ so với cỏc bạn cựng trang lứa càng tăng. Nghiờn cứu tại Nam Phi và Mỹ

cho thấy mỗi năm trỡ hoĩn đi học, IQ của trẻ giảm 5 điểm [14].

Qua phõn tớch người ta thấy người cú IQ cao cú thể đọc nhiều hơn những người cú IQ thấp, đồng thời họ cú thểlưu giữ nhiều hơn những thứ mà họđọc được. Họcũng cú khả năng tốt hơn trong việc tổ chức thụng tin. Núi cỏch khỏc, sựđa dạng trong việc thể hiện và

lưu giữ kiến thức cú thể gúp phần vào mối quan hệ thuận lợi giữa kiến thức và IQ [37, tr. 551].

2.1.2. Đặc điểm tõm, sinh lý đặc trưng của học sinh trung bỡnh, yếu [21], [25]

Từ “bảng 1: Giải thớch cỏc loại IQ”, ta cú thể rỳt ra IQ của học sinh trung bỡnh, yếu

thường nằm trong khoảng từ70 đến 85 và cỏc học sinh này cú một sốđặc điểm chung sau: - Về nhận thức, khõu đầu tiờn dễ thấy nhất là cỏc em rất hay quờn. Khối lượng ghi nhớ, cỏc thuộc tớnh và quỏ trỡnh ghi nhớ đều cú chỉ số thấp hơn so với tuổi. Trớ nhớ mỏy múc khỏ phỏt triển nờn HS thường hay học vẹt, khụng cú khảnăng vận dụng kiến thức.

- Tiếp thu bài rất lõu nhưng lại rất nhanh quờn, song những điều đĩ ghi nhớ được thỡ lại nhớ rất bền lõu.

- Tư duy của cỏc em chỉ đạt ở mức trực quan - hỡnh ảnh. Kiến thức thu được dễ dàng nhất trờn cơ sở vật thể cụ thể hoặc hỡnh ảnh cỏc sự vật.

- Học sinh lười suy nghĩ, cũn trụng chờ thầy cụ giải giỳp, trỡnh độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới cũn hạn chế.

- Yếu cỏc kỹnăng tớnh toỏn cơ bản, cần thiết.

- Khả năng phõn tớch tổng hợp, so sỏnh cũn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa sõu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin.

- Khả năng tự điều chỉnh hành vi, lập chương trỡnh hành động, hoạch định cụng việc

chỳt thành tớch nào đú trong học tập thỡ phải nhờ sự kốm cặp, theo dừi sỏt sao của người lớn.Vỡ thế giỏo viờn và phụ huynh phải luụn theo sỏt để kiểm tra, đụn đốc kịp thời.

- Khi làm việc, cỏc em nhanh chúng mệt mỏi. Khả năng chỳ ý và tập trung vào bài giảng khụng bền.

- Đặc điểm khỏ nổi bật là cỏc em rất thớch được khen. Đồng thời với thớch khen, cỏc em rất hay nản chớ khi gặp khú khăn và “phản ứng” ra mặt như khụng nhỡn lờn bảng, khụng nhỡn vào bài để nghe giảng lại hoặc nghe giỏo viờn núi về cỏi khụng đỳng mà mỡnh mắc phải. Xu hướng của những học sinh này là thớch lặp lại những gỡ đĩ biết, đĩ quen làm.

- Học sinh đi học thất thường, cú em đi học trong một tuần chỉ được 2 – 3 buổi. Khảnăng học tập của HS rất khỏc nhau, cựng một độ tuổi vềtrỡnh độ chung cỏc em cú thể

chờnh nhau 1 lớp.

- Mỗi em cú một khảnăng nổi trội riờng nhưng cỏc em chưa biết phỏt huy khảnăng

của mỡnh.

Qua phõn tớch cỏc đặc điểm tõm, sinh lý của học sinh trung bỡnh, yếu ở trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra một số lưu ý khi dạy đối tượng học sinh này như sau:

- Cỏch học khụng được kết cấu rừ ràng, học sinh cần học theo từng bước nhỏ, và cần được chỉ bảo từng phần rừ ràng trong một nhiệm vụ phức tạp. Cỏc em cú nhu cầu giỳp đỡ trong quỏ trỡnh lập kế hoạch và kiểm soỏt nhiệm vụ, chỳng phải được dạy dỗ những chiến lược hiệu quả để làm việc, để lập kế hoạch, để kiểm soỏt, và để giải quyết một vấn đề.

- Trớ nhớ ngắn hạn và dài hạn kộm, khoảng thời gian dạy cần ngắn gọn, học sinh cần sự phản hồi trực tiếp, lặp đi lặp lại nhiều lần bằng nhiều cỏch khỏc nhau.

- Học sinh khụng cú khả năng xử lý khi gặp những tỡnh huống lạ, chỳngcần lặp đi lặp lại bằng nhiều cỏch và ở những tỡnh huống khỏc nhau, cú nhiều biện phỏp động viờn và khuyến khớch, học sinh phải vận dụng nhiều lần cỏc thụng tin mới trong những tỡnh huống mới.

- Phần lớn học sinh khụng được kớch thớch, cỏc em rất cần mụi trường xung quanh an tồn, tỡnh yờu, sự tin tưởng và kiờn trỡ, hy vọng và tụn trọng.

- Độ trụi chảy của ngụn ngữ kộm, giỏo viờn phải điều chỉnh ngụn ngữ của mỡnh, phải khuyến khớch và động viờn cỏc em phỏt triển ngụn ngữ, và phải hết sức

nhạy cảm đỏp ứng hay phản hồi kịp thời.

- Rất ớt học sinh yếu biết đặt cõu hỏi, vỡ vậy phải dạy cỏc em biết đặt ra những cõu hỏi Cỏi gỡ, Tại sao và Như thế nào?

- Khi cung cấp thụng tin mới cho học sinh, cần cú kết cấu rừ ràng, cố gắng liờn hệ nú với cỏi mà cỏc em đĩ biết, để trẻ cú cơ hội tiếp cận thực tế.

- Dành thời gian để bạn hướng dẫn và sau đú để cỏc em cú đủ thời gian để tiếp thu và làm lại.

- Bắt đầu bằng những kiến thức mà cỏc em đĩ biết và làm được. Đõy là những trải nghiệm tớch cực để giỳp học sinh yếu tớch luỹ kinh nghiệm, chuẩn bị cần thiết cho những mức độ khỏc.

2.1.3. Sức hỳt của trũ chơi điện tử(game) đối với học sinh [5], [7], [17]

Sựra đời của internet đĩ đỏnh dấu một bước tiến lớn của cả nhõn loại trong lĩnh vực kết nối thụng tin tồn cầu. Với những ớch lợi to lớn và những kiến thức mà nú mang lại trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống xĩ hội, internet đĩ được coi như một phương tiện khụng thể thiếu đối với con người.

Một điều hết sức tự nhiờn khi những người trẻ tuổi sử dụng internet đú là chỳng dễ

dàng bị mờ hoặc bởi những điều mới lạ, thỳ vị và bị cuốn hỳt tới mức khụng cũn kiểm soỏt

được thời gian. Tại nhiều quốc gia trờn thế giới, thực trạng của việc trẻ em say mờ internet

và game online đĩ lờn đến mức bỏo động. Nhiều trường hợp do mải mờ với mạng internet, những đứa trẻ thậm chớ quờn ăn, quờn ngủ trong suốt nhiều ngày.

Đối tượng của nú khụng giới hạn ở riờng lứa tuổi nào mà đĩ tỏc động đến hầu hết tất cả mọi người. Vào thỏng Mười vừa qua, cuộc khảo sỏt xĩ hội về dịch vụ trũ chơi trực tuyến (game online) của Viện Xĩ hội học thuộc Viện Khoa học xĩ hội Việt Nam do một doanh nghiệp về Game Online tài trợ, kết quả nghiờn cứu đưa ra cú 90.4% thanh thiếu niờn chơi

game online (10-15 tuổi chiếm 26,3%; 16-20 tuổi chiếm 42,1%; 21-25 tuổi chiếm 22%) trong số 27,3 triệu người đang sử dụng Internet tại Việt Nam (số liệu cuối thỏng 11/2010).

Hỡnh 2.1. Tỉ lệ nghiện game theo cỏc độ tuổi

Cỏc game online luụn tạo ra sự hấp dẫn, kớch thớch sự tũ mũ, để thỏa mĩn nhu cầu cỏ nhõn là sự tự do, khẳng định bản thõn của người chơi. Do sự hấp dẫn mà người chơi quờn cả ăn, quờn cả ngủ, quờn hết tất cả mọi sự, mọi nhu cầu của bản thõn.

Trong bỏo cỏo “điều gỡ khiến internet gõy nghiện? Giải thớch cú khảnăng cho việc sử

dụng internet” tại hội nghị lần thứ 105 của hiệp hội tõm lý Hoa Kỳ 8/1997. Khi được hỏi “Bạn sử dụng những ứng dụng nào nhiều nhất trờn Internet? 28% chơi trũ chơi,15% đọc tin tức, 13% sử dụng thư điện tử.

Trong một chương trỡnh nghiờn cứu ba năm dưới sự tài trợ của chớnh phủ, bỏc sĩ tõm

thần nhi Ahn Dong-huyn, tại đại học Hanyang ở Seoul cho rằng gần 30% người Hàn Quốc

dưới 18 tuổi nghiện internet. 2007, Hàn Quốc tổ chức hội thảo quốc tế về nghiện game online, 10,2% dõn sốđược coi thuộc ranh giới với nghiện internet [35].

Số liệu trung tõm mạng lưới thụng tin internet Trung Quốc vào 6/2006: cú khoảng 123 triệu người sử dụng internet, trong đú 14,9% dưới 18 tuổi. Chou & Hsiao bỏo cỏo rằng tỉ lệ nghiện game online ở sinh viờn Đài Loan là 5,9%. Wu & Zhu xỏc nhận rằng cú khoảng

10,6% sinh viờn Đại Học tại Trung Quốc nghiện game online [38].

Giỏm đốc khoa tõm lý thiếu niờn của bệnh viện đa khoa qũn đội Trung ương Bắc

Kinh đĩ xỏc định cú 3-4 triệu ca nghiện trờn 162 triệu người sử dụng internet. Theo Block (2008), cỏc nước cho thấy khoảng 13,7% thanh thiếu niờn Trung Quốc được chẩn đoỏn với triệu chứng nghiện internet và game online [38].

Tại Việt Nam, trung tõm tham vấn tõm lý trẻ em và thanh thiếu niờn (thuộc bệnh viện Tõm thần trung ương 2-Bộ Y tế), theo thống kờ khụng đầy đủ, cú 5-7% trờn tổng sốhơn 500 người đến khỏm và điều trịlà người nghiện game online [17, tr.116].

Trong bài “ Hiện tượng nghiện trũ chơi trực tuyến “ của Nguyễn Thị Hậu. Với kết quả khảo sỏt trong một cuộc điều tra xĩ hội học cho thấy yếu tố dễ gõy nghiện khi chơi

game online chiếm hạng 3 (44,6%) chỉ sau yếu tố tốn tiền (58,6%) và yếu tố thời gian (48,9%) [7].

Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lớ internet và khảo sỏt thực trạng chơi game

online của Sở Giỏo dục & Đào tạo Hà Nội năm 2010, cú 215568 học sinh chơi game online

1-3/ tuần. Thời gian trung bỡnh cho 1 lần chơi cú đến 3875 học sinh chơi từ 6-7h, 1120 học

sinh chơi từ 8-9h, 625 học sinh chơi đến 10h. Sau khi chơi cú 194604 học sinh thấy thoải mỏi và vui vẻ, 37013 học sinh mệt mỏi và lo õu [48].

Theo kết quả khảo sỏt của Sở Giỏo dục & Đào tạo TP HCM về thực trạng học sinh

Một phần của tài liệu Các biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 11 THPT (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)