bâng hà, triều ểọi Maurya suy làn. Vào khoảng ih ế kỉ 1, dế quốc Kushan bât đầu thống fri An Bộ. Bế quốc Kushan bưóc vào thòi kì cực íhịnh duới Ihòi Kanishka I - vị vua đòi Ihứ bo tọi vị. BẢN VƯƠNG SỀ H Ọ C V TẬP HOÀNG ĐẾ ASOK.A, W È TẬP TRUNG BẢO VỆ PHẬT TA s è c h o \ / T Ạ C TƯỢNG PHẬT Tổ ĐỂ MỌI NGƯƠI ĐƯỢC TẾ BÁI B l m ± 2 ^ t r ư ớ c t ư ợ n g k i v PHẬT.
Từ năm 2200 TCN đến năm 2000 TCN, nền văn minh sớm nhất tại lưụ vực sông Ấn, hay còn gọi là văn minh sông Ân, bước vào thời kì cực thịnh. Các di chỉ tại các thành phố Harappa và Mohenjo-Daro chính là những đại diện điển hình cho nền văn minh này. Thế nhưng vào khoảng năm 1800 TCN, văn minh sông Ân đột nhiên suy thoái, nguyên nhân không rõ, nhưng trong những văn kiện sau này cũng không thấy ghi chép gì cả.
Đến khoảng đẩu thê'kỉ 14 TCN, nguời Aryan (tổ tiên đến từ châu Âu) ở phía Tây Bắc tới xâm lược Ấn Độ. Tại lưu vực sông Ấn và sông Hằng, nguời Aryan đã xây dựng nhiều vương quốc, đồng thời hình thành chế độ đẳng cấp và Bà La Môn giáo.
Do tranh giành quyền lợi, các vương quốc của người Aryan gây chiến nhau, các tiểu quốc không ngừng bị sáp nhập. Đến đầu thế kỉ 6 TCN, phía Bắc tiểu lục địa Ân Dộ chỉ còn lại 16 quốc gia.
Trong lịch sử, ( người ta gọi thời kì này là thời kì liệt quốc (các nước phi tranh với nhau).
Thời kì liệt quốc là thời kì phổn thịnh của văn hóa Ấn Độ, sản sinh ra nhiều tư tuởng và học thuyết như Phật giáo, Jaina giáo. Trong thời kì này, người Ba Tư và người Hy Lạp cũng từng lẩn lượt xâm chiếm lưu vực sông Ân.
Vào năm 321 TCN, Chandragupta đã lật đổ sự thống trị Ân Độ của người Hy Lạp, xây dựng triều đại Maurya. Đến đời vua thứ 3, dưới sự thống trị của hoàng đế Asoka, lãnh thổ của dế quốc Maurya đã đạt tới phạm vi rộng lớn nhất. Thế kỉ 1 TCN, triều đại Maurya suy thoái, phía Bắc Ân Dộ một lần nữa lại rơi vào thời kì chia cắt hỗn loạn.