Mômen tác dụng :
(3-1 8)
ndc = 400 rpm: tốc độ quay động cơ.
Lấy mô men xoắn trên trục T=2,6. 102 (N.mm) ta được:
(3-1 9) (3-2 0) (3-2 1)
Môđun m xác định theo công thức:
thay ta được:
chọn m=1 để tính toán.
Với m = 1, chọn chiều rộng đai b = 5 (mm). Chọn số răng: z1=20 răng. Theo pulley thực tế. Đường kính bánh đai: d1=m. z1
Với m=1,z1=20 thay vào ⇒d1=m. z1=1.20=20 (mm) Chọn pulley GT2, 20 răng, bước răng 2mm, trục 5mm.
Đai răng GT2 (dây curoa) bước răng 2mm, chiều rộng đai 6mm.
Từ các tính toán ta lựa chọn động cơ bước NEMA 17 để phù hợp với thiết kế. Tay gắp bản mạch sử dụng động cơ bước NEMA 17 (cỡ 42mm) dài 48mm là loại động cơ bước thường được dùng khi chế tạo máy in 3D, CNC mini và thường được lắp cùng với puli GT2 bởi vì có các ưu điểm như phù hợp với hoạt động tịnh tiến của tay máy, hoạt động ổn đinh ít sai số, động cơ mạnh mẽ.
- Góc mô men bước: 1,8 ° Hiện tại: 0,84A. - Điện trở: 5,75 Ohm Độ tự cảm: 9,3mH. - Mô-men xoắn tĩnh: 2.8N.m. - Đường kính trục: 5 mm. - Trọng lượng động cơ: 300g. - Công suất định mức: 200 (W).
- Loại sản phẩm: Động cơ bước lai 2 pha. - Điện áp định mức: 7-24 (V).
- Dòng điện định mức: 1.7 (A).
- Tốc độ định mức: 0-900 (vòng / phút). - Mô-men xoắn định mức: 3,5 (Nm). - Kích thước: 42 x 42 x 34 mm.
Phần tay gắp mạch được thiết kế từ một xilanh vuông có hành trình 5cm gắn với một tấm mica được cố định 3 giác hút theo hình tam giác để hút bản mạch.
Trục động cơ 5mm được gắn với pulley GT2 để tạo thành chuyển động tịnh tiến với đai răng và mặt nhôm định hình tạo thành đường chuyển động của tay máy.Cách thiết kế trên giúp tay máy hệ thống làm việc ổn định, không bị trượt bước dẫn đến sai số cho việc gắp mạch lỗi. Tại phía cuối của hành trình tay máy được lắp một công tắc hành trình, khi tay máy di chuyển đến điểm thả mạch sẽ tác động vào công tắc hành trình để hãm động cơ và thả mạch xuống nơi chứa.
23