vực nghiên cứu
3 4 3 1 Nâng cao chất lượng rừng
Với lý do khu vực nghiên cứu còn rất ít quỹ đất để trồng mới rừng thì việc nâng cao chất lượng rừng làm tăng khả năng phòng hộ, bảo vệ môi trường là giải pháp cần thiết
Các biện pháp nâng cao chất lượng rừng chủ yếu là khoanh nuôi có trồng bổ sung các khu vực rừng bị suy thoái, có mật độ cây thấp, có nhiều cây tái sinh Các loại cây trồng bổ sung cần chọn là loài đang phân bố tại khu vực hoặc những loài khác có cùng điều kiện sinh thái với những loài bản địa
Những diện tích rừng còn lại cần được bảo vệ nghiêm ngặt, tránh bị chặt phá dựa trên quy trình công nghệ địa không gian luận án đã đề xuất để pháp hiện sớm khu rừng bị chặt phá và ngăn chặn kịp thời
Xây dựng mô hình du lịch sinh thái dựa vào hệ sinh thái rừng điển hình tại khu vực, triển khai toàn diện công tác chăm sóc, bảo vệ rừng,
3 4 3 2 Phục hồi lại hiện trạng rừng đã bị mất
Chuyển đổi mục đích sử dụng từ rừng sang canh tác nương rẫy đã hủy hoại diện tích rừng khá lớn Những năm gần đây, tại khu vực nghiên cứu, theo kết quả đánh giá diện tích đất nương rẫy còn bỏ hoang hóa còn lớn (hơn 1000 ha) Đây là cơ hội tốt để Ban quản lý VQGNKĐ tăng thêm diện tích rừng mặc dù quỹ đất để trồng mới không còn Để đẩy nhanh quá trình này, Ban quản lý cần kết hợp với chương trình chống biến đổi khí hậu cung cấp cây giống, kỹ thuật để thực hiện nhanh quá trình trồng rừng trong khu vực nương rẫy bỏ hoang hóa
3 4 3 3 Thực hiện các giải pháp về kinh tế xã hội
Rừng có vai trò hấp thụ CO2 làm giảm hiệu ứng nhà kính do đó cần tiến hành trồng rừng trên đất hoang Một ha rừng tích tụ trung bình 1,5 tấn Carbon/ha/năm, trầm tích ở rừng là 700 tấn Carbon ở độ sâu 1 m Ngoài các giải pháp về quản lý, kỹ thuật thì việc đề xuất các giải pháp kinh tế cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển rừng tại VQGNKĐ Trong giới hạn của đề tài, tác giả xin đề xuất một số giải pháp kinh tế để bảo vệ và phát triển rừng như sau:
Sản xuất trong rừng
Sản xuất trong rừng trên quan điểm tổng hợp và đa dạng Nuôi trồng cây lâm sản ngoài gỗ, cây dược liệu trong rừng: Để kết hợp việc vừa bảo vệ rừng và phát triển kinh tế là điều cần thiết
Phát triển du lịch sinh thái rừng
Khi cuộc sống của người dân được nâng cao thì vấn đề bảo tồn và du lịch cũng được cải thiện dần dần Những khu rừng nguyên sinh tại VQGNKĐ có cảnh quan đẹp với nhiều loài động thực vật sẽ tạo điều kiện cho việc du
lịch sinh thái phát triển với sự tham gia của cộng đồng địa phương trên cơ sở phân chia lợi nhuận một cách công bằng Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng cần có sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan trên cơ sở bàn bạc để đi đến thống nhất chung các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái đặc biệt này với những quy định quản lý tài nguyên rừng do cộng đồng xây dựng
- Việc kết hợp Bảo vệ rừng với khai thác lợi thế từ rừng để phục vụ phát triển du lịch là một trong những ưu tiên để tỉnh Bolikhamsay và VQGNKĐ ngày một đưa chất lượng rừng tốt hơn
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, phương pháp và các kết quả nghiên cứu nổi bật của luận án có thể rút ra một số kết luận cơ bản dưới đây:
1 1 Đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực VQGNKĐ
- Trong tổng số 168 550 ha tài nguyên đất đai tự nhiên, tỷ lệ đất đai có nguồn tài nguyên rừng bao phủ khá cao, chiếm trên 90% tổng diện tích đất tự nhiện Trong đó, kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh bao gồm các trạng thái: (i) Trạng thái trung bình đạt 73 942,89ha, chiếm trên 43%; (ii) Trạng thái nghèo và nghèo kiệt đạt 39 777,80ha, chiếm trên 23%; (iii) Trạng thái giàu, đạt 18 198,42ha, chiếm trên 16% Tổng diện tích rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, sau cháy, cây bụi và trảng cỏ đạt 9 017,43ha, chiếm trên 5% Tổng diện tích rừng trồng đạt 2 528ha, chiếm trên 1% ở khu vực VQGNKĐ
- Thực trạng hạ tầng ứng dụng công nghệ địa không gia chưa đáp ứng yêu cầu Hạ tầng kỹ thuật đang ở giai đoạn sơ khai
- Có 2 nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn trong quản lý bền vững nguồn tại nguyên ở khu vực VQGNKĐ là làm mất rừng, suy thoái rừng tăng thêm rừng mới Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do khai thác trái phép và do xâm lấn, lấn chiếm đất rừng và các hoạt động khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên và trồng rừng mới một số lài cây như Tếch, Bạch đàn và Cao su
1 2 Ứng dụng công nghệ địa không gian phát hiện mất rừng và suy thoái rừng
Ngưỡng chỉ số tương đối KB (ARVI) để phát hiện mất rừng từ -88,76 % đến -65,77 %; để phát hiện suy thoái từ -29,83% đến -5,44% Với sai số phát hiện mất rừng, suy thoái rừng từ 2%-15,8%
1 3 Ứng dụng công nghệ địa không gian ghi nhận diện tích thêm rừng mới
Ngưỡng chỉ số tương đối KB (ARVI) để phát hiện thêm rừng từ 173,93 đến 965,43 Với sai số phát hiện thêm rừng là 5%
1 4 Các biện pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ địa không gia trong quản lý tài nguyên rừng
Đề xuất quy trình ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng ở khu vực VQGNKĐ vào thực tiễn cho các lực lượng chuyên trách và bán chuyên trách, cho các nhà quản lý bảo vệ và phát triển rừng Quy trình gồm có 9 bước Ngoài ra, thực hiện các biện pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin: máy tính cấu hình cao; mạng Internet tốc độ cao; xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu nền về hiện trạng rừng; tuyên truyền, tập huấn, đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng về công nghệ địa không gian cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng chuyên trách tại địa phương
2 Tồn tại
- Phương pháp sử dụng chỉ số tương đối với chỉ số ARVI, chưa nghiên cứu về ngưỡng chỉ số rừng không biến động
- Chỉ nghiên cứu, sử dụng 1 chỉ số ARVI trên 1 loại ảnh Sentinel 2 nên phương pháp luận chưa cao, thiếu cơ sở so sánh lựa chọn chỉ số và ảnh tốt nhất
3 Kiến nghị
- Mở rộng kết quả nghiên cứu với việc sử dụng ảnh Radar để phát hiện mất rừng, suy thoái rừng và thêm rừng; mở rộng kết quả nghiên cứu với việc xác định ngưỡng chỉ số tương đối để phát hiện rừng không đổi; sử dụng các tư liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao hơn, kết hợp với các ô định vị theo dõi dưới mặt đất để làm tăng độ chính xác và hàm lượng khoa học của kết quả nghiên cứu về phát hiện mất rừng, suy thoái rừng và thêm rừng
- Có thể áp dụng quy trình ứng dụng công nghệ địa không gian do luận án đề xuất vào các hoạt động quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1 , Chittana Phompil, Phung Van Khoa, Keigo Noda,
Sithong Thongmanivong, Houngphet Chanthavong (2021), A Rapid
Assessment of Forest Fires in Nam Ka Đinh National Bio- Diversity Conservation Area, in Laos, Remote Sensing Applications: Society and
Environment, Volume 22, April 2021, 100490 2 , Phùng Văn Khoa, Lê Thái Sơn, Sử dụng chỉ số
chỉ số thực vật kháng khí quyển để phát hiện mất rừng và suy thoái rừng tại Khu bảo tồn Quốc Gia Nam Ka Đinh, Lào, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiêp, sô 5, 2021, trang 50-58
3 , Phung Van Khoa, Sithong Thongmanivong,
Nguyen Van Tu, Drivers of deforestation and forest degradation in Namkading National Park of Laos, Journal of Forestry science and technology, no 12 (2021), Page 53-62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt/tiếng Lào dịch sang tiếng Việt
1 Lê Tuấn Anh, Vương Văn Quỳnh, Trần Xuân Sơn, Bùi Mạnh Hưng (2018) Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh đa thời gian để phát hiện sớm mất rừng tại huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn-kỳ 1-tháng 11/2018
2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2020), Báo cáo kết quả thực hiện dự án "Thiết lập thí điểm hệ thống tuần tra, giám sát lửa rừng, sự thay đổi rừng và đất lâm nghiệp cấp huyện", chủ biên
3 Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Hoàng Thị Hồng (2018) Sử dụng ảnh Google Earth xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và đánh giá biến động rừng tại Công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 1/2018
4 Phạm Văn Duẩn và Phùng Văn Khoa (2013) Thử nghiệm phương pháp xây dựng bản đồ kiểm kê rừng trong lưu vực từ ảnh vệ tinh SPOT 5 Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2013
5 Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế, Lê Thị Giang (2016) Ứng dụng GIS và viễn thám trong giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005-2015 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 4/2016
6 Đoàn Duy Hiếu, Nguyễn Thám (2017) Đánh giá biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế số 02(42), 2017
7 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Vọng Thành, Nguyễn Khắc Thời (2014) Đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 1, 2014
8 Nguyễn Quốc Hiệu (2020), Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam, Luận án tiến sỹ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp
9 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lương Thị Thu Trang (2016) Ứng dụng GIS và ảnh Landsat đa thời gian xây dựng biến động diện tích rừng tại xã vùng đệm Xuân Đài, Kim Thượng, Vườn quốc gia Xuân Sơn
Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2016
10 Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn (2018) Sử dụng ảnh Sentinel 2 để xác định ngưỡng chỉ số viễn thám phát hiện sớm mất rừng tại khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2018
11 Nguyễn Hải Hòa, Phùng Văn Khoa, Lê Văn Hương, Lê Văn Sơn, Dương Trung Hiếu, Lê Quang Minh, Nguyễn Quang Giảng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trần Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Hiền, Vũ Thị Thanh Hoa (2019) Sử dụng ảnh Landsat để xác định ngưỡng phát hiện sớm khai thác khoáng sản tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang, Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2-2019
12 Nguyễn Thanh Hoàn, Phạm Văn Duẩn, Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Văn Dũng (2017) Xác định vị trí mất rừng bằng phương pháp phân tích vectơ thay đổi đa biến (MCVA) trên tư liệu vệ tinh Landsat 8 Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Lâm nghiệp, số 4/2018
13 Lê Ngọc Hoàn, Trần Quang Bảo (2018) Ứng dụng thuật toán trích xuất điểm dị thường nhiệt từ ảnh vệ tinh MODIS để phát hiện cháy rừng ở Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 1-2018
14 Phùng Văn Khoa và Đỗ Xuân Lân (2013) Ứng dụng công nghệ
không gian địa lý trong quản lý tài nguyên và môi trường lưu vực Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
15 Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Thị Lan Thương, Bùi Kim Phú, Trần Lê Hải Đăng (2019) Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng trường hợp điển hình ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, kỳ 22, số 1, 2019
16 Nguyễn Văn Lợi (2012) Sử dụng ảnh viễn thám và kỹ thuật GIS để đánh giá và giám sát rừng trồng ở xã Dương Hòa và Phù Sơn, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 1/2012
17 Nguyễn Văn Lợi, Vũ Kim Chi (2014) Phân loại lớp phủ bằng phương pháp tiếp cận hướng đối tượng trên ảnh SPOT lưu vực suối muội, Thuận Châu, Sơn La Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, số 20, tháng 6/2014
18 Quốc Hội, Luật số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017, Luật
Lâm nghiệp
19 Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Công Tài Anh, Bùi Tá Long, Nguyễn Kim Lợi (2016) Ứng dụng viễn thám và GIS trong thành lập bản đồ thảm phủ lưu vực Srepok khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5/2016
20 Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo (2014) Ứng dụng kỹ thuật phân loại ảnh hướng đối tượng nhằm phân loại trạng thái rừng theo Thông tư số 34
Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2014
21 Phạm Quang Vinh, Vũ Thị Kim Dung (2016) Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đánh giá biến động tài nguyên rừng ở tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Kỳ 3, số 3/2016
22 Vương Văn Quỳnh (2013) Phát hiện sớm cháy rừng bằng ảnh viễn
thám ở U Minh và Tây Nguyên Kết quả nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thế kỷ 21, tập 2 Lâm nghiệp-2013-tr 302-315
Tiếng Anh/tiếng Lào dịch sang tiếng Anh
23 Akay, A E , Gencal, B , Taş, İ (2017) Spatiotemporal change detection using Landsat imagery: the case study of Karacebey flooded forest, Bursa, Turkey ISPRS Annals of the Photogrammetry Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol IV-4/W4 : 31-35
24 Amani, M , Ghorbanian, A , Mahdavi, S , Mohammadzadeh, A , (2019) Iranian land cover mapping using Landsat 8 Imagery and random forest algorithm The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences Vol XLII-4/W18:77-81
25 Ammala Keonuchun, 2008, Application of remote sensing and GIS techniques for forest cover monitoring in the southern part of Laos,
International conference on earth observation data processing and analysis 28-30
26 Azzouzi, S A , Vidal, A , Bentounes, H A (2015) A modified approach for change detection using change vector analysis in posterior probability space The International Archives of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, suppl Vol XL, Iss 7:593-598
27 Bhagwat, T , Hess, A , Horning, N , Khaing, T , Thein, Z M , et al (2017) Losing a jewel-Rapid declines in Myanmar’s intact forests from 2002- 2014 PLoS One; San Francisco Vol 12, Iss 5
28 Chittana Phompila, 2016, Mapping and Monitoring forest cover changes in Lao PDR using remote sensing, A thesis submitted to the University of Adelaide
29 Dash, C J , Adhikary, P P , Madhu, M , Mukhopadhyay, S , Singh, S K , et al (2018) Assessment of spatial changes in forest cover and
deforestation rate in Eastern Ghats Highlands of Odisha, India Journal of Environmental Biology; Lucknow Vol 39, Iss 2
30 Devaney, J , Barrett, B , Barrett, F , Redmond, J , John O , (2015) Forest Cover Estimation in Ireland Using Radar Remote Sensing: A
Comparative Analysis of Forest Cover Assessment Methodologies PLoS One; San Francisco Vol 10, Iss 8
31 Deus, D (2016) Integration of ALOS PALSAR and Landsat Data for Land Cover and Forest Mapping in Northern Tanzania Land; Basel Vol 5, Iss 4 32
32 Department of Forestry, Ministry of Agriculture and Forestry of Laos, (DOF- MAF),(2018), Biodiversity assessment of dry dipterocarp forest in the Loungphabang province Final Draft
33 Department of Agriculture and Forestry of Viengchan Prefecture, (DARB), (2019), Biodiversity assessment of Xaythany forest area, Viengchan Prefecture 2019
34 Pham Van Đien (2019), Vietnam forestry Present and future
aspiraton, 25 november, 2019
35 FCCC (2001) The Marrakesh Accords and the Marrakesh Declaration The Advance Version of the Decisions and Other Action
Adopted by the Conference of the Parties at Its Seventh Session, 29 October-9 November 2001
36 IPCC (2000) Land Use, Land-use Change, and Forestry-Summary for Policy Makers
37 ITTO (2019) Workshop helps develop guidelines on restoring forest landscapes in the tropics, 14 June 2019, Lüderenalp, Switzerland
38 Key, C H , & Benson, N C (2005) Landscape assessment: Remote sensing of severity, the Normalized Burn Ratio In D C Lutes (Ed ),
FIREMON: Fire effects monitoring and inventory system General Technical Report, RMRSGTR-164-CD: LA1-LA51