Phần quay (roto)

Một phần của tài liệu BTL năng lượng tái tạo haui (Trang 26 - 29)

Được gọi là phần ứng có lắp trục và vòng bi ở hai đầu trục. Lõi thép phần ứng có dây quấn nối ra cổ góp điện, khe hở không khí giữa phần tĩnh và phần quay

20.2. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện gió

Máy phát điện gió có nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Khi turbine gió hoạt động, chúng chuyển năng lượng gió thành cơ năng và từ cơ năng này biến đổi ra điện.

Thông thường các Turbine gió được đặt trên trụ cao để có thể đón năng lượng gió mạnh hơn giúp tốc độ quay nhanh hơn.

năng được tạo ra.

Từ cơ năng đó, các bộ phận chuyển động khác bên trong Turbine gió sẽ kết nối với truyền động bên trong và làm quay trục máy phát điện tao ra nguồn điện.

20.3. Đặc điểm của máy phát điện gió

Ưu điểm

Máy phát điện gió được sử dụng năng lượng tự nhiên. Đây là loại năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính

Chi phí để tạo ra nguồn điện thấp vì đây là nguồn năng lượng tái tạo. Hiệu quả kinh tế mang lại tương đối cao.

Nhược điểm

Dùng sức gió để tạo ra điện nên hệ thống máy phát bằng gió rất phụ thuộc vào thời tiết. Vì thế những vùng không có gió khi lắp hệ thống sẽ gây hao phí công suất điện.

Chi phí lắp đặt ban đầu cao. Vì thế đây được xem là một hạn chế khi sử dụng loại năng lượng này.

Rất phụ thuộc vào vị trí địa lý, những nơi gặp vật cản chắn gió thì sẽ không có nguồn gió ổn định.

Với những nhược điểm như trên thì máy phát điện gió khó trở thành nguồn điện cung cấp chính yếu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoat. Vì thế để có nguồn điện cung cấp liên tục. Nên cân nhắc sử dụng thiết bị khác như máy phát điện công nghiệp.

(hình ảnh minh hoạ máy phát điện gió)

Câu 21: Những yếu tố ảnh hưởng đến công suất của tuabin gió. 1. Sức gió Gọi: P= sức gió V= tốc độ gió F= lực thổi Vậy: P=kVF Với k là hằng số

• Tốc độ gió càng nhanh và lực thổi của gió càng mạnh thì năng lượng gió do

tuabin tạo ra càng lớn.

• Các vùng khác nhau có tốc độ gió khác nhau. Do đó, ta dễ dàng hiểu được

mối liên hệ giữa tốc độ gió và nặng lượng gió tạo ra bởi tuabin.

2. Độ cao

Càng lên cao, tốc độ gió càng lớn do nhiều yếu tố về khí quyển. Các điểm càng cao cũng có ít độ cản gió hơn từ đồi núi, cây cối, nhà cửa,….

lần( khoảng cách càng lớn thì lượng gió đón được càng nhiều, tương tự như việc thả diều càng cao thì diều càng dễ bay và ổn định)

Một phần của tài liệu BTL năng lượng tái tạo haui (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w