Tình hình khai thác NLB

Một phần của tài liệu BTL năng lượng tái tạo haui (Trang 59 - 61)

NĂNG LƯỢNG BIỂN

40.2: Tình hình khai thác NLB

Việt nam năng lượng đại dươmg là rất lớn, khả năng phát triển là có, nhưng 1õ ràng, để có những bước phát triên cao là ứng dụng mang tính hiệu quả, việt nam phải xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách phát triển năng lượng biển sớm cùng quy hoạch không gian biển, ứng phó thiên tai và biến đối khí hậu. Điện biển việt nam, có thể đạt hàng chục GW, góp phần bảo vệ an ninh năng lượng quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, cung cấp điện cho các hải đảo, vùng ven biên. Việt nam cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ về năng lượng biển; lồng ghép phát triển diện biển và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực và từng địa phương cụ thế, lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, chương trình phát triên năng lượng tái tạo.

Câu 41: Các loại nhà máy điện sử dụng NLB? Có 5 dạng

1. Nguồn năng lượng từ sóng biển

• Năng lượng sóng biển là một dạng năng lượng vô tận, không

tạo chất thải, không đòi hỏi bảo trì cao và hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên sóng biển gần như không thể dự đoán nên sự lệ thuộc của loại mô hình này vào tự nhiên quá lớn. Ngoài ra, không phải nơi nào cũng thích hợp xây dựng mô hình năng lượng này

• Ưu điểm:

- Năng lượng sóng là nguồn năng lượng dồi dào. Vì sóng được tạo ra bởi gió nên sóng cũng là nguồn năng lượng tái tạo.

- Ô nhiễm do năng lượng sóng tạo ra ít hơn so với các nguồn năng lượng xanh khác.

- Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện. Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có

tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai.

3. Nguồn năng lượng từ dòng chảy

Các dòng chảy lớn trên biển thường chảy theo một hướng tương đối ổn định và có lưu lượng lớn, do đó ẩn chứa một nguồn năng lượng rất lớn. Theo tính toán của các nhà khoa học, tổng năng lượng tiềm năng của dòng chảy biển và đại dương lên đến 5 tỷ kW.

4. Nguồn năng lượng từ sự chênh lệch độ mặn

Năng lượng từ sự chênh lệch độ mặn Dạng năng lượng này sinh ra do quá trình hồn hợp giữa nước ngọt và nưóc mặn, vacham của nước ngot và muổi cung cấp một lượng lớn năng lượng. Ở những khu vực có sự chênh lệch đo mặn lớn, đặc biệt như vùng cửa sông đồ ra biên, hay những nơi xả nước thai đã xử lý ra đại dương, thì từ sự chênh lệch độ mặn này có thể tạo ra một nguồn năng lượng mới mà hiện nay con người chưra khai thác.

5. Nguồn năng lượng từ sự chênh lệch nhiệt độ nước biển

Nhiệt độ lớp bề mặt và lớp sâu ở biển nhiệt đới và cận nhiệt đới chênh lệch nhau có thể tới 250 độ C. Đây là nguồn năng lượng cực kỳ to lớn mà con người muốn khai thác sử dụng. Theo các nhà khoa học thi tiềm năng của loại năng lượng này có thể khai thác ước tính đến 50 tỷ kW.

Câu 42: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tua bin phát điện thủy triều? 42.1: Cấu tạo

Cấu tạo của tua bin phát điện thủy triều tương đối giống tua bin quạt gió

Rotor: khi thủy triều dâng nên hoặc rút xuống đi qua cánh quạt làm rotor quay dẫn đến máy phát

Cánh tubin: Nâng cao khả năng hứng nước đi qua

Bộ hãm: giảm tốc độ tubin hoặc dừng rotor khẩn cấp

Hộp số: Biến đổi tốc độ rotor cánh turbin sang tốc độ máy phát

Máy phát điện: Chuyển đổi momen quay nhận được từ rotor thành điện năng.

Một phần của tài liệu BTL năng lượng tái tạo haui (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w