Tình hình cấp GCNQSDĐ tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã bằng vân, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn giai đoạn 2015 2017 (Trang 32)

Từ khi Luật Đất đai năm 2003 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai được ban hành, tỉnh Bắc Kạn đã xây dựng và ban hành 18 văn bản quy phạm phỏp luật để triển khai thi hành Luật đất đai và cụ thể hoỏ cỏc văn bản hướng dẫn Luật đất đai của Chớnh phủ, của cỏc Bộ, ngành trung ương như: Chỉ thị về tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai, quy định về trình tự thủ tục hành chính thu hồi, giao đất, cho thuờđất đối với tổ chức trong nước, ban hành bảng giá các loại đất hàng năm

23

và các quy định về cơ chế chính sách bồi thường,hỗ trợ việc tái định cư khi nhà nước thu hồi đấtđểáp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnphục vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng cơ bản tại địa phương UBND các huyện, thị xã cũng ban hành các văn bản chỉ đạo nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng các quy định về quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương theo quy định của Luật đất đai.

Các văn bản đều được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, được tuyên truyền trong nhân dân, các cơ quan Nhà nước nhằm đưa Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai đi vào cuộc sống.

Tính đến ngày 30/10/2010, tỉnh Bắc Kạn đã cấp được 192.564 giấy chứng nhận QSD đất. Trong đó:

- Đối với tổ chức: 1.376 giấy chứng nhận QSD đất/4011 thửa đất, diện

tích: 16.020 ha.

- Đối với hộ gia đình, cá nhân: 191.188 giấy chứng nhận QSD đất, diện

tích: 133.922 ha, gồm:

+ Đất ở: 50.728 giấy chứng nhận QSD đất (Bao gồm đất ở nông thôn và đất ở đô thị), diện tích: 1.741 ha, đạt 52.2% diện tích.

+ Đất nông nghiệp: 77.631 giấy chứng nhận QSD đất, diện tích: 18.214 ha, đạt 73% diện tích.

+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 2.992 giấy chứng nhận QSD đất, diện tích: 799 ha, đạt 76.6% diện tích.

+ Đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân: 59.836 giấy chứng nhận QSD đất, diện tích: 113.125 ha/181.141,59, đạt 62.5% diện tích.

24

Tổng Tò), huyện Chợ Mới 01- Chùa Thạch Long, huyện Ba Bể: 01 – Chùa Tam Bảo. Ngoài ra còn một số nền đất, hang, động (được gọi là chùa) do dân gian truyền lại, không rõ nguồn gốc, không rõ hoạt động tôn giáo. Tất cả các cơ sở này chưa được cấp giấy chứng nhận.

Để thực hiện đúng tiến độ cấp GCNQSDĐ theo nghị quyết 30/NQ-QH của Quốc hội Khóa XIII, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cũng đã tập chung chỉ đạo, hướng dẫn các cấp trong tỉnh và đưa vào nghị quyết của HĐND và một số văn bản hướng dẫn như:

- Văn bản số 2620/UBND - CN ngày 06/10/2011 v/v triển khai thực hiện Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ

- Văn bản số 541/UBND - CN ngày 08/3/2013 v/v tập trung chỉ đạo hoàn thành cấp GCN quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong năm 2013.

- Chỉ thị số 07/2013/CT- UBND ngày 09/4/2013 về đẩy mạnh công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong năm 2013

- Kế hoạch số 116/KH- UBND ngày 10/4/2013 về việc thực hiện hoàn thành công tác kê khai, đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong năm 2013.

- Quyết định số 500/QĐ- UBND ngày 11/4/2013 của UBND tỉnh về việc thành lập Ban chỉ đạo về đẩy mạnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2013.

- Quyết định số 652/QĐ- UBND ngày 09/5/2013 về việc giao chỉ tiêu nhiệm vụ cấp Giấy chứng nhận cho các huyện, thị xã năm 2013.

PHẦN 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cấp Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Bằng Vân.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Bằng Vân giai đoạn 2015 - 2017.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

Địa điểm: UBND xã Bằng Vân – huyện Ngân Sơn – Tỉnh Bắc Kạn. Thời gian: Từ ngày 14/08/2017 đến ngày 12/11/2017

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội trên địa bàn xã Bằng Vân

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội

3.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Bằng Vân

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2017

- Tình hình quản lý đất đai.

3.3.3. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Bằng Vân- huyện Ngân Sơn – Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017 Ngân Sơn – Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017

- Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn 2015-2017.

- Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ đối với từng loại đất.

+ đất nông nghiệp. + Đất ở.

26

3.3.4. Đánh giá chung công tác cấp GCNQSDĐ xã Bằng Vân giai đoạn2015-2017 2015-2017

- Thuận lợi.

- Khó khăn.

- Giải pháp khắc phục.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Điều tra thu thập số liệu tại các phòng ban có liên quan đến cấp GCNQSDĐ như: UBND xã Bằng Vân huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn.

- Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu, số liệu đã có

tại các phòng ban chức năng, các tài liệu có liên quan đến tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Điều tra thu thập số liệu sơ cấp:

- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏng vấn cán bộ và người dân để điều tra hiện trạng sử dụng đất của huyện, thu thập các thông tin liên quan đến đời đời sống và tình hình sử dụng đất nông nghiệp.

- Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA): Trực tiếp tiếp xúc với người dân, gợi mở, tạo cơ hội để trao đổi, bàn bạc, đưa ra những khó khăn, nguyện vọng, kinh nghiệm trong sản xuất. Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu phục vụ phân tích hiện trạng, hiệu quả các loại hình sử dụng đất và đưa ra các giải pháp trong sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan.

- Điều tra bằng phương pháp phỏng vấn các nông hộ theo phiếu điều tra . Chọn xóm điểm trên địa bàn xã Bằng Vân( tiến hành điều tra 30 hộ tại 14 xóm theo bộ câu hỏi phỏng vấn ).

- Thông tin thu thập gồm: đánh giá hiểu biết chung về GCNQSDĐ, về điều kiện cấp QCNQSDĐ, về Trình tự, thủ tục cấp GCNQSDĐ, về Nội dung ghi trên GCNQSDĐ, về Về ký hiệu trên GCNQSDĐ, về Về thẩm quyền cấp GCNQSDĐ cấp mới, về Về thẩm quyền cấp GCNQSDĐ.

3.4.3. Phương pháp xử lí số liệu

- Sử dụng phương pháp thống kê đơn giản.

- Phân tích, tổng hợp và viết báo cáo.

- Tổng hợp số liệu bằng phần mền Microsofl ofice excel

3.4.4. Phương pháp so sánh và đánh giá kết quả đạt được

Sau khi phân tích và tổng hợp số liệu tiến hành so sánh và đánh giá kết quả đạt được để thấy tiến độ cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Bằng Vân giai đoạn 2015-2017

28

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn,tỉnh Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Bằng Vân là một xã nằm ở phía Bắc của huyện Ngân Sơn, cách trung tâm hành chính của huyện 12 km. Xã có tổng diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành chính là 6.598,19 ha; xã có 14 thôn khu, có 703 hộ; 3.025 nhân khẩu, có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống gồm: Dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa.

Xã tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau:

- Phía Đông giáp xã Quang Trọng,Huyện Thạch an,Tỉnh Cao Bằng

- Phía Bắc giáp xã Hoa Thám, Huyện Nguyên Bình,Tỉnh Cao Bằng

- Phía Tây giáp xã Thượng Ân

- Phía Nam giáp xã Đức Vân

Là xã có quốc lộ 3 chạy qua,đây là đầu mối giao thông quan trọng nối huyện Ngân Sơn với tỉnh Cao Bằng.Là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xã hội giao thương với các xã trong huyện và giao thương với tỉnh Cao Bằng.

Là một xã có diện tích tự nhiên lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một nền kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên do dân cư phân bố không đồng đều, trình độ dân trí còn thấp, khả năng tiếp thu các văn bản pháp luật về đất đai còn nhiều hạn chế nên dẫn tới tiềm năng đất đai trên địa bàn xã chưa được khai thác có hiệu quả, việc vi phạm luật đất đai còn xảy ra nhiều.

29

thành các kiểu địa hình khác nhau tương đối phức tạp: địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, bình quân 26 – 300, diện tích đồi núi chiếm khoảng 90% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất bằng chiếm khoảng 10%, đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ruộng bậc thang và các bãi bồi dọc theo hệ thống sông suối.

4.1.1.3. Khí hậu

Bằng Vân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp 20,70C. Sự chênh lệch nhịêt độ trung bình các tháng trong năm tương đối cao. Độ ẩm không khí khá cao 83%, cao nhất vào các tháng 7,8,9,10 từ 84 -86% thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 năm sau. Nhìn chung độ ẩm không khí trên địa bàn huyện không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm.

4.1.1.4. Thủy văn

Hệ thống thuỷ văn trên địa bàn xã chủ yếu là các con suối được phân bố khá dầy đặc, song hầu hết đều ngắn, lưu vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn.

Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên địa bàn xã được chi phối trực tiếp bởi cấu tạo địa hình, về mùa mưa địa hình dốc lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt, gây sói mòn rửa trôi

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất.

Xã Bằng Vân nằm trong vùng địa chất có địa hình phức tạp của huyện Ngân Sơn.

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 6.598,19 ha, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 6387.21 ha chiếm 96,80%,tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp194.52 ha chiếm 2,95%,tổng diện tích đất tự nhiên.

30

- Đất khu dân cư nông thôn26.22ha, chiếm 0,4%tổng diện tích đất tự nhiên.

* Tài nguyên rừng:

- Theo kết quả kiểm kê 01/01/2005, xã có 5.913,63 ha đất lâm nghiệp. Hiện nay phần lớn diện tích rừng đã được giao cho lâm trường, người dân dưới sự hỗ trợ, quản lý chung của kiểm lâm huyện đã và đang khai thác tốt tiềm năng và chất lượng các loại gỗ góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã.

Về trữ lượng gỗ: Tính bình quân chung diện tích rừng gỗ (tự nhiên núi đất, núi đá, hỗn giao và rừng trồng) thì trữ lượng gỗ lớn đạt trên 45m3/ha với nhiều loại gỗ quý nhóm I, II, III,... đối với rừng tre nứa hỗn giao đã cung cấp vật liệu cho xây dựng và nguyên liệu giấy.

Về thảm thực vật: Là xã miền núi với địa hình đa dạng, phức tạp nên hệ thực vật ở đây mang đặc tính của khu bản địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa với các họ Giẻ, Nguyệt quế, Xoan, Bò hòn, Dâu tằm,... và khu hệ thực vật Ấn Độ - Myanma di cư đến như họ Bòng, Thung, Gạo, me rừng,...

Giá trị thực vật rừng không chỉ lấy gỗ mà còn là dược liệu làm thuốc, làm cảnh,...

Động vật rừng: Do điều kiện địa hình, địa chất và dạng sinh cảnh nên đã tạo cho rừng có nhiều động vật phong phú, quý hiếm. Trong những năm qua do sự tàn phá rừng, săn bắt bừa bãi của nhân dân địa phương nên đã làm thu hẹp môi trường sống của các loại động vật.

* Tài nguyên nƣớc:

- Nguồn nước mặt: Lưu vực một số suối có nước quanh năm, vào mùa khô lưu lượng nước ít hơn do độ dốc địa hình lớn. Một số suối chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô hầu như không có. Vì vậy, khai thác nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt cần phải có sự đầu tư lớn.

+ Nguồn nước ngầm: Do địa hình miền núi nên nước ngầm chỉ có ở các chân hợp thuỷ và gần suối, mạch nước ngầm cách mặt đất khoảng 3 – 3,5 m, hình thức khai thác là dùng giếng khoan.

* Tài nguyên khoáng sản:

- Trên địa bàn xã chỉ có một số loại khoáng sản như: Đất sét ở Bằng Vân, đá vôi ở Lũng Phải, vàng ở Bằng Vân. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp trong quá trình khai thác và quản lý.Ngoài ra, Bằng Vân còn có các quặng sắt phong hoá dưới dạng siderit nhưng trữ lượng không lớn và các mỏ chì, bạc kẽm…

* Tài nguyên nhân văn

Bằng Vân là xã có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống, hiện nay có các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh.... Cộng đồng các dân tộc trong xã với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên nền văn hoá đa dạng, nhiều nét độc đáo. Sự đa dạng của kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian về cơ bản vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho đến ngày nay. Đời sống văn hoá đều được người dân quan tâm phát triển gìn giữ bản sắc văn hoá của từng thôn bản

* Nhận xét chung

Xã Bằng Vân nằm ở vị trí có tuyến đường Quốc lộ 3 chạy qua đã tạo nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế - xã hội của xã với những mũi nhọn đặc thù đồng thời giúp xã tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

Địa hình của xã là nơi hội tụ của hệ thống nếp lồi dạng cánh cung, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau tương đối phức tạp: địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn,

32

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế

* Sản xuất nông - lâm nghiệp

+ Sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của xã, là nguồn thu nhập chính của người nông dân. Với một số ngành nghề chủ yếu.

Tuy gặp khó khăn về thời tiết ở đầu vụ xuân, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cả trên cây trồng và đàn vật nuôi, nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của UBND áp dụng các biện pháp kĩ thuật, nên tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2017 của xã cơ bản đã đạt được kế hoạch đề ra.

Trồng trọt: Hiện nay người dân đã đưa các loại giống lai cho năng suất cao đưa vào sản xuất, các giống lúa mới như: Qui ưu 1, Syn 6, Qui ưu 6, GS9, PHB71, Hương thơm, BO404, Nhị ưu 63, Nghi hương, BTE...và các loại giông ngô lai như: CP999, CP888, C919, NK 54, NK66, NK 64, NK4300, CP3Q, AG59, MX10, Bioseed 9698…Kết quả Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 đạt 1.359 tấn.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã bằng vân, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn giai đoạn 2015 2017 (Trang 32)