Điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã bằng vân, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn giai đoạn 2015 2017 (Trang 45 - 65)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn, tỉnh

4.1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế

* Sản xuất nông - lâm nghiệp

+ Sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của xã, là nguồn thu nhập chính của người nông dân. Với một số ngành nghề chủ yếu.

Tuy gặp khó khăn về thời tiết ở đầu vụ xuân, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp cả trên cây trồng và đàn vật nuôi, nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của UBND áp dụng các biện pháp kĩ thuật, nên tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2017 của xã cơ bản đã đạt được kế hoạch đề ra.

Trồng trọt: Hiện nay người dân đã đưa các loại giống lai cho năng suất cao đưa vào sản xuất, các giống lúa mới như: Qui ưu 1, Syn 6, Qui ưu 6, GS9, PHB71, Hương thơm, BO404, Nhị ưu 63, Nghi hương, BTE...và các loại giông ngô lai như: CP999, CP888, C919, NK 54, NK66, NK 64, NK4300, CP3Q, AG59, MX10, Bioseed 9698…Kết quả Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 đạt 1.359 tấn.

Diện tích lúa cả năm đạt 210 ha; Năng suất đạt 52 tạ/ha Sản lượng đạt 1.559.Tổng diện tích ngô gieo trồng cả năm đạt 167,3 ha.Năng suất đạt 41,1tạ/ha,Sản lượng đạt 687,34 tấn. Diện tích các loại cây rau màu khác như Đậu tương, Lạc...đều đạt kế hoạch đề ra, sản phẩm chủ yếu phục vụ tiêu dùng, chưa mang tính chất hàng hoá. Cây thuốc lá là một trong những cây hàng hóa quan trọng của xã và cho hiệu quả kinh tế tương đối cao góp phần nâng cao đời sống nhân dân trong xã. Diện tích trồng cây thuốc lá của địa phương là 180 ha,sản lượng hàng năm khoảng 360 tấn lá khô. Cây thuốc lá chủ yếu được trồng trên đất 1 lúa 1 màu.

+ Lâm nghiệp

Công tác quản lý bảo vệ rừng được thực hiện tốt, phát huy được hiệu quả của kinh tế rừng, đặc biệt quan tâm đến công tác trồng rừng và phát triển

kinh tế đồi rừng. Trong năm đã trồng mới được 91,7ha/92 hộ, vẫn đang trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển tốt.

Công tác phòng cháy chữa cháy rừng được tăng cường kiểm tra không để các tình huống các tình huống cháy rừng xảy ra bất ngờ.

Công tác khuyến nông được quan tâm thường xuyên. Trong năm đã tổ chức được 17 lớp tập huấn về kỹ thuật nông nghiệp, chăn nuôi thú y và tuyên truyền phổ biến Pháp luật cho trên 850 lượt người; Triển khai và đưa giống Lúa tới các hộ dân để gieo cấy vụ xuân 2016 tổng số 867kg. Công tác thuỷ lợi và phòng chống lụt bão được quan tâm thực hiện, đảm bảo các biện pháp an toàn trong mùa mưa bão; các công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản. Thực hiện cấp phát máy móc, thiết bị nông nghiệp theo Chương trình 135 và tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ thôn, cộng đồng với tổng số tiền Nhà nước hỗ trợ là 300 triệu đồng.

* Chăn nuôi thú y:

Công tác chăn nuôi thú y được quan tâm và duy trì thường xuyên, kịp thời phát hiện và phòng chống dịch bệnh hiệu quả.

- Theo quy mô của hộ gia đình trên đàn gia súc, gia cầm tại 14 thôn, bản hiện nay vẫn duy trì là: Trâu: 792 con, Bò: 253 con, Dê: 124 con, Ngựa: 21 con, Lợn: 2.931con, Gia cầm 5.257 con. Hàng năm công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm từ 90% trở lên.

*Dịch vụ thƣơng mại:

Tai xã Bằng Vân có chợ của xã đóng trên địa bàn Khu chợ 2, nằm ven quốc lộ 3 thuận lợi cho giao lưu hàng hóa, là điểm trung chuyển hàng hóavới các xã vùng sâu, vùng xa của huyện.

Chủ yếu là dịch vụ xay sát sả, sơ chế n phẩm nông nghiệp ở cấp quy mô hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ chủ yếu phục vị nhân dân trong xã

34

* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

Các ngành nghề tiếp tục được duy trì và phát triển tốt như: Chế biến nông lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng, gia công cơ khí, ăn uống. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng có vai trò quyết định trong việc nâng cao năng suất lao động tăng thu nhập, tạo việc làm cho nhiều người dân. Trong 5 năm 2006- 2011 nhân dân đã đầu tư nhiều máy móc phục vụ nông nghiệp và dân sinh. Hiện thực công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn ngày càng phát triển rõ nét hơn.

* Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng

a) Hệ thống giao thông

* Giao thông:Hệ thống giao thông trên địa bàn xã Bằng Vân có tổng chiều dài là 99,1km bao gồm:

- Đường liên tỉnh: dài 15km đã được cứng hóa 100% - Đường liên xã: dài 7km đã được cứng hóa 50% - Đường liên thôn: dài 16km đã được cứng hóa 30%

- Đường trục chính thôn: dài 31,3km được cứng hóa 1,60km chiếm tỷ lệ 5,11%, còn lại là đường đất

- Đường trục chính nội đồng: có chiều dài 29,8km nhưng toàn là đường đất chưa được cứng hóa.

Bảng 4.1. Hiện trạng và đánh giá giao thông xã Bằng Vân

TT Tên đƣờng

I. Đƣờng Tỉnh(liên tỉnh)

1 Địa phận Đức Vân đến địa phận Cao

Bằng

II Đƣờng Xã(liên xã)

1 Cốc Lải – Nà Cà

2 Khu chợ II – Bản Duồi

III Đƣờng Liên Thôn

1 Khu chợ I –Khau Phoòng

2 Pác Nạn – Khinh Héo

3 Quốc lộ 3 – Lũng Sao

4 Quốc lộ 3 – Khuổi Ngọa

IV. Đƣờng Trục Chính Thôn

1 Đường từ lũ vụi Anh Thống đến giáp

Khe Khoang

2 Đường từ nhánh xóm vào khu nhà Ông

Thanh

4 Từ cổng chợ đến ủy ban xã

5 Từ trạm xá đến đường rẽ Thượng Ân

6 Từ nhà cô nhung đến nhà ông học(đông chót)

7 Từ nhà ông Khoát đến nhà ông Ngảo (đông chót)

8 Từ nhà ông Niu đến nhà ông Sín rẽ 2 bên (cốc lải)

9 Từ bản Pù Mò đến ủy ban xã

10 Từ quốc lộ 3 đến cuối bản Nặm Nộc

11 Từ quốc lộ 3 đến cuối bản Khuổi Ngọa

12 Từ ngã 3 khau Phoòng đến cuối nhà ông Biên

13 Từ nhà ông Huân đến nhà ông Hùng

14 Từ đường rẽ Khinh Héo đến nhà ông Si

15 Từ đầu thôn AB đến cuối thôn khu C

16 Từ ủy ban xã đến cuối thôn Khau Slạo

V. Đƣờng Trục Chính Nội Đồng

1 Khu Nà Bả

3 Từ quốc lộ 3 đến cánh đồng Nà Bả

5 Sau nhà ông Thiểm đến ruộng Nà Sá

6 Từ bản Bưởng đến Thôm Hẩu (đông

chót)

7 Từ đường bê tông đến Đông Slèo

(đông chót) 8 Từ ngã 3 thôn Cốc Lải đến Nà Cà Slòng Đắng 9 Từ cầu Nà Xú đến Nà Lạn (Pù Mò) 10 Từ quốc lộ 3 đến cánh đồng Nà Lin (Pù Mò) 11 Từ bản con sang Nà Gờm (Pù Mò) 12 Từ quốc lộ 3 xuống Nà Ca (Pù Mò) 13 Từ quốc lộ 3 đến Nà Lin (Pù Mò) 14 Nhánh Khinh Héo

15 Khau slạo trên

16 Khau slạo dưới

(Nguồn:UBND xã Bằng vân)

* Hệ thống thuỷ lợi: Được sự hỗ trợ của Nhà Nước và đóng góp của

nhân dân, Bằng Vân đã xây dựng được 3hồ chứa, 8 phải đập kiên cố, 2 trạm bơm, khoảng 12km kênh mương nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Năng lực thiết kế tưới khoảng 326 ha, năng lực tưới thực tế được 168 ha

Nhưng nhìn chung các công trình thủy lợi trong xã đều nhỏ lẻ, không được nâng cấp tu bổ thường xuyên,cho nên năng lực tưới bị hạn chế.

* Hệ thống kênh mương

Bảng 4.2. Hiện trạng và đánh giá kênh tại xã Bằng Vân

TT Tên Tuyến Kênh

I. Do Tỉnh Quản Lý 1 Kênh Tùng Lục(Cốc Lải) 2 Đập Kênh Quan Làng 3 Đập Kênh Nà Chiếng 4 Kênh Nà Loòng 5 Kênh Cốc Phát(Pù Mò) 6 Đập Kênh Phúng Hổ

7 Đập Kênh Cốc Quân(Cốc Lải)

8 Đập Kênh Nà Xú

9 Đập Kênh Nà Chúng

10 Đập Kênh Khuổi Đươn Trên (Khau sạo)

11 Đập Kênh Cốc Toòng(Cốc Lải)

12 Đập Kênh Tàng Phai(Đông Chót)

II. Các Tuyến Kênh do Xã quản lý

1 Kênh Cốc Bó(Pù Mò)

2 Đập Kênh C4

3 Phai Cò Nộc (Đông Chót)

4 Kênh Pù Mò Kon

5 Kênh Cốc Bó

7 Kênh Mương Nà Loòng

8 Mương Khuổi Đươn Dưới

9 Từ Bó Cáy Đến Động Lèng (khu C)

10 Mương Nà Pá

12 Đập Kênh Nà Mèo

13 Đập Kênh Nà Bả (Khu Chợ II)

14 Kênh Đông Tẩng,Nà Chót (Đông Chót) 15 Kênh Nà Pá (Khu Chợ II)

16 Kênh Nà Cù (cốc lải) 17 Pác Kéo (cốc lải) 18 Cốc Ổi (cốc lải)

19 Chân Pù Nghiều (cốc lải) 20 Mương Kềnh Cang đến Pù Mò 21 Mương Kềnh Cang đến Loòng Sang 22 Đông Căn Táng(Pác Nạn)

23 Đông Pác Nạn 24 Mương Khuổi Rì 25 Mương Nà Phai 26 Mương Nà Pùng

27 Mương Tàng Sliệu (Khinh Héo) 28 Mươn Thai Pa

29 Mương Mèo Đăm 30 Mương Khuổi Cắn 31 Mương Lũng Vài 32 Mương Tẩng Mộng 33 Mương Slằng Ca 34 Mương Nả Phia 35 Mương Cốc Muồi 36 Mương Nà Coi

37 Chân Pù Nghiều (cốc lải 38 Mương Làu Vai

39 Mương Cốc Quân 40 Mương Cốc Chia

41 Mương Khâm Hẩu (Khau Slạo) 42 Mương Nà Pài

40

- Cấp nước sinh hoạt:Trên địa bàn xã hiện có 5 công trình cấp nước sạch tập trung với tổng số 17 km đường ống.

Ngoài ra nhân dân trong xã còn sử dụng thêm nguồn nước giếng đào và giếng khoan.

- Hiện trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường.

+ Thoát nước thải: Nước thải trên địa bàn xã hiện nay được thoát chủ yếu theo địa hình tự nhiên ra các khe suối hoặc ra cánh đồng. Phần lớn nước thải không được xử lý trước khi thải ra môi trường.

+ Thu gom và xử lý chất thải rắn: Xã chưa có khu xử lý rác thải.Phần lớn lượng rác thải của nhân dân chủ yếu được các hộ thu gom,chôn lấp,đốt tại hộ gia đình.

- Nghĩa trang,Nghĩa địa: Hiện nay xã mới có 1 khu quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa,có diện tích 2,1 ha đặt tại Khu chợ II.Các thôn còn lại chôn cất chủ yếu theo phong tục của địa phương

c) Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng

* các công trình công cộngTrường mầm Non: vị trí tại khu I tổng diện

tích 1114m2,diện tích xây dựng 360m2,có 5 phòng học tổng diện tích 360m2.co sân chơi cho học sinh cơ sở vật chất còn tốt.

- Trường tiểu Học:vị trí tại khu I tổng diện tích 6872m2,diện tích xây dựng 2072m2,13 phòng học với tổng diện tích 450m2

- Trường trung học cơ sở:vị trí tại khu I tổng diện tích 7609m2,diện tích xây dựng 240m2,có 8 phòng học,1 phòng chức năng diện tích 45m2.

- Trụ sở ủy ban nhân dân xã:vị trí tại khu II tổng diện tích 2500m2,diện tích xây dựng 1500m2,có 15 phòng làm việc.

- Nhà văn hóa xóm: các xóm chưa có nhà văn hóa - Dịch vụ thương mại:xã có chợ đặt tại khu chợ II

Chợ có tổng diện tích khuôn viên 1.266 m2, hiện đã xuống cấp cần đầu tư làm làm mới lại.

- Trạm y tế:đặt tại khu I tổng diện tích 2500m2,diện tích xây dựng 1500m2,có 7 phòng bệnh với tổng diện tích 120m2. Có 3 giường bệnh.

- Nhà ở và khu dân cư nông thôn:Toàn xã hiện có 675 ngôi nhà,trong đó số nhà tạm là 166 nhà,số nhà kiên cố và bán kiên cố 99 nhà,số nhà cần nâng cấp sửa chữa 499 nhà cần sửa chữa.

* Trạm y tế:

- Trạm y tế của xã cơ sở vật chất gồm có:

+ Diện tích khuôn viên 2.500 m2, diện tích xây dựng 1.500 m2, 7 phòng

bệnh với tổng diện tích 120 m2.

+ Tổng giường bệnh 3 giường.

+ Có 5 cán bộ y tế, trong đó có 1 y tế,1 nữ hộ sinh

* Bưu điện:

- Trên địa bàn xã có điểm bưu điện văn hóa xã,đặt tại Khu Chợ 1; diện tích khuôn viên 220 m2, diện tích xây dựng 180 m2.

+ Có 1 điểm truy cập internet công cộng.

+ Chưa có internet đến thôn.

- Mạng lưới điện: Đến nay hầu hết các hộ dân trong xã đều đã được sử dụng mạng điện lưới quốc gia phục vụ nhu cầu sinh hoạt và kinh doanh. Tuy nhiên xã vẫn còn một số hộ ở vùng sâu vùng xa vẫn chưa có điện phục vụ cho cuộc sống và sản xuất của người dân. Do địa hình đồi núi phức tạp nên khó kéo đường dây điện vào các hộ dân ở lẻ

* Khu văn hóa - thể thao và nhà văn hóa của các xóm

- Phong trào hoạt động văn hóa, thể thao của xã hàng năm được tổ chức lành mạnh, công tác tuyên truyền, treo cờ, khẩu hiệu băng zôn kỉ niệm các ngày lễ lớn được hưởng ứng rất nhiệt tình. Tổ chức tuyên truyền tài liệu giáo dục đời sống gia đình, luật phòng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới,...

42

Số làng đạt chuẩn làng văn hóa của xã còn thấp.

Hiện nay xã và các thôn chưa có nhà văn hóa, khu thể thao và trung tâm học tập cộng đồng.

Hưởng ứng cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư ". Các phong trào, nét đẹp văn hoá truyền thống được xây dựng và phát huy, phong trào xây dựng gia đình, bản văn hoá đạt được nhiều kết quả. Năm 2017 toàn xã có 564 hộ được công nhận gia đình văn hoá đạt 82%, còn các tổ chức như các đoàn thể Hội Phụ nữ,Hội nông dân, Đoàn thanh niên thường phát huy các phong trào đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn xóa nhà dột nát, vệ sinh đường làng ngõ xóm nâng cao tinh thần đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày của người dân.

* Chợ

Hiện tại trên địa bàn xã đã có chợ cho người dân trong xã buôn bán, giao thương chợ bằng Vân. Các mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng hàng ngày được kinh doanh theo hình thức hộ gia đình, kiốt hoặc đại lý bán hàng nhỏ lẻ.

e) Hiện trạng hệ thống cấp nƣớc

- Xã Bằng Vân sử dụng 2 hệ thống cấp nước là hệ thống nước giếng khoan, giếng đào do dân tự xây dựng và hệ thống cấp nước sạch nông thôn tập trung.

- Khoảng 55% số hộ dân trong khu vực đã được kết nối với hệ thống cấp nước sạch nông thôn tập trung từ các điểm cấp nước. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh là 75%.

- Nguồn nước sạch mà nhân dân sử dụng lấy từ núi lũng vài núi đông chót và trên bản trang … cấp nước cho 14thôn gồm: khu chợ I,khu chợII, Khu A –B,Khu C, Bản Duồi, Đông Chót,Kha Phòng,Kho slạo, Cốc Lải. Pù Mò, Nặm Nộc,Khinh Héo, Pắc Nặm Lũng Sao

f) Hiện trạng hệ thống cấp điện

- Hiện tại 99% số hộ gia đình trong xã được sử dụng điện lưới quốc gia.

- Toàn xã có 2 trạm biến áp cung cấp điện cho dân tổng công suất cung cấp điện 530 KVA, chưa đủ so với nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất của người dân trong xã. 2% chưa có điện lưới quốc gia do ở vùng sâu vùng xa không tiện cho việc kéo điện đến vì gặp 1 số khó khăn như địa hình dốc sạt lở còn cao

4.1.2.2. Điều kiện xã hội

* Dân số và lao động

- Dân số năm 2017: Tổng số hộ: 703 hộ, số nhân khẩu:3.025 khẩu trong đó nữ là: 1556 người, nam là 1469 người. Trên địa bàn xã có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống là Kinh, Tày, Nùng, Dao và Hoa, dân số của xã được phân bố 14 thôn,bản gồmcác dân tộc chính như sau:

+ Dân tộc Kinh:108 người, chiếm 3,57%

+ Dân tộc Tày:864 người, chiếm 28,56%

+ Dân tộc Nùng: 1.099 người, chiếm 36,33%

+ Dân tộc Dao:720 người, chiếm 23,8% + Dân tộc Hoa: 230 người, chiếm 7,6%

Với sự đa dạng về dân tộc đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa, phong tục tập quán,tạo nên những nét văn hóa đặc sắc riêng.tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những khó khăn về mặt quản lý và tổ chức về đời sống và sản xuất.

- Lao động: Số lao động trong độ tuổi của xã hiện có 2407 người (trong

đó: lao động nam là 1084 người; nữ là 1252 người) chủ yếu là lao động nông lâm nghiệp, ngoài ra một số lao động buôn bán, dịch vụ tại khu vực Bằng vân và một số lao động của các cơ sở sản xuất gạch vôi nhưng không đáng kể.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã bằng vân, huyện ngân sơn, tỉnh bắc kạn giai đoạn 2015 2017 (Trang 45 - 65)