2. Phân tích dữ liệu
2.6. Về nguồn thông tin mà nhóm đối tượng được tiếp cận
Câu 28 đến Câu 30: Khảo sát về nguồn thông tin mà đối tượng khách hàng sẽ tiếp cận khi có nhu cầu
41.2 58.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Có Không
27. Bạn có sẵn lòng chi tiền gửi xe cho mỗi lần đến phòng tập?
30 Câu 28 khảo sát về nguồn tin có thể tiếp từ các mối quan hệ xung quanh của nhóm đối tượng khảo sát, kết quả:
+ Gồm có 199 mẫu khảo sát lựa chọn là “Có”, tương ứng 79,6% + Gồm có 51 mẫu khảo sát lựa chọn là “Không”, tương ứng 20,4%
Câu 29 khảo sát khi mà có nhu cầu tìm phòng tập, thì nhóm đối tượng khảo sát sẽ tiếp cận từ nguồn thông tin nào, kết quả:
+ Gồm có 50 mẫu khảo sát lựa chọn “Google”, tương ứng 20% + Gồm có 125 mẫu khảo sát lựa chọn “Mạng xã hội”, tương ứng 50%
+ Gồm có 63 mẫu khảo sát lựa chọn “Người thân, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu”, tương ứng 25,2% + Gồm có 9 mẫu khảo sát lựa chọn “Quan sát thấy trên đường”, tương ứng 3,6%
+ Gồm có 3 mẫu khảo sát lựa chọn “Nguồn thông tin khác”, tương ứng 1,2%
Tỷ lệ nguồn tin để nhóm đối tượng tiếp cận từ Internet chiếm tỷ lệ đa số với tổng tỷ lệ là 70% - nguồn từ công cụ tìm kiếm và mạng xã hội. Còn đối với nguồn thông tin “truyền miệng” giới thiệu thì không mang lại hiệu quả, mặc dù kết quả khảo sát ở Câu 28 cũng đã cho thấy các mối quan hệ xung quanh của nhóm đối tượng quan tâm đến môn tập luyện thể hình chiếm tỷ lệ rất cao, 79,6%, nhưng khi nhóm đối tượng khảo sát tiếp cận nguồn tin từ các mối quan hệ xung quanh chỉ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn là 25,2%. 79.6 20.4 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 Có Không
28. Bạn bè, đồng nghiệp, người thân của bạn có quan tâm về tập luyện thể hình không?
20.0 50.0 25.2 3.6 1.2 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0
Google (Search, Maps, …) Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Tiktok, …) Người thân, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu
Quan sát thấy trên đường đi
Nguồn thông tin khác 29. Khi có nhu cầu tìm đến phòng Gym, bạn sẽ tìm nguồn thông tin
31 Như vậy, có thể đưa ra nhận định rằng là nhà kinh doanh phòng tập cần thiết triển khai các chiến lược quảng cáo, truyền bá thông tin chú trọng vào các kênh mạng xã hội, công cụ tìm kiếm.
Câu 30 khảo sát về việc cập nhập thông tin từ phòng tập đối với nhóm đối tượng khảo sát: + Gồm có 174 mẫu khảo sát lựa chọn “Mạng xã hội”, tương ứng 69,6%
+ Gồm có 45 mẫu khảo sát lựa chọn “Nhân viên tại phòng tập”, tương ứng 18% + Gồm có 6 mẫu khảo sát lựa chọn “Bảng thông báo tại phòng tập”, tương ứng 2,4%
+ Gồm có 25 mẫu khảo sát lựa chọn “Được thông báo trực tiếp (SMS, Email,…)”, tương ứng 10% Tỷ lệ cập nhập thông tin từ phòng tập thông qua kênh Internet như Mạng xã hội, Trang web,… chiếm tỷ lệ đa số là 69,6%. Điều cũng hoàn toàn tương đồng với kết quả khảo sát câu 29, với cách khi có nhu cầu cần tìm kiếm phòng tập.
Như vậy, có thể mô tả rằng nhóm đối tượng khảo sát có xu hướng tự độc lập tìm kiếm thông tin thông qua Internet, như các nền tảng mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok, Website, … Đây là một dữ kiện giúp cho nhà kinh doanh phòng tập biết được nên cần đầu tư nguồn lực vào công tác truyền thông trên Internet, thay vì các phương thức truyền thông kiểu cũ như SMS, gọi điện thoại hay bảng thông báo tại phòng.