Quan điểm thực hiện chơng trình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, lý luận và thực tiễn ở Việt nam (Trang 25 - 26)

II. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc sự lựa chọn tất yếu

1.Quan điểm thực hiện chơng trình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta

nớc ta

Quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong một thị trờng thống nhất với ba hình thức sở hữu cơ bản (Nhà nớc, tập thể, t nhân) tạo nên một hệ thống đa dạng các loại hình doanh nghiệp hoạt động bình đẳng trớc cơ chế thị trờng và pháp luật của Nhà nớc đợc coi là quan điểm cơ bản trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối với khu vực kinh tế Nhà nớc nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc trong mô hình kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc cần phải dựa trên sự cải cách và cấu trúc lại sở hữu Nhà nớc để đảm bảo tính định hớng của nó. Quan điểm cơ bản để cải tạo khu vực này có thể bao gồm:

Khu vực kinh tế Nhà nớc chỉ nên thu hẹp ở những lĩnh vực có vai trò quyết định đến sự ổn định và phát triển nền kinh tế.

Phạm vi và quy mô sở hữu Nhà nớc đợc sử dụng một cách linh hoạt trong các ngành, các lĩnh vực, cũng nh trong từng doanh nghiệp và tuỳ theo mục tiêu, định hớng của Nhà nớc.

Sở hữu Nhà nớc trong những ngành, những doanh nghiệp xét thấy không cần có sự can thiệp của Nhà nớc thì có thể tiến hành cổ phần hoá toàn bộ hay từng phần để nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung và Nhà nớc có điều kiện thu hồi vốn để đầu t vào các nơi khác.

Do đó, có thể khẳng định: "cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhng không làm suy yếu vai trò chủ đạo của kinh tế nớc nhà".

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, lý luận và thực tiễn ở Việt nam (Trang 25 - 26)