1.1 .Những vấn đề chung về văn hoá đọc
3.2. Yêu cầu đối với nhà trường
Đối với trường Đại học văn hóa Hà Nội nơi mà chúng em đang học tập cũng đã có cho tổ chức ngày hội đọc sách tại khuôn viên của trường cụ thể là sân giáo dục thể chất thường diễn ra vào ngày nghỉ cuối tuần. Đây là thời gian
hợp lí để chúng em tham gia vào ngày hội sách để cùngtrải nghiệm với những đầu sách vô cùng hay mà bên ngồi thị tường khơng có bán trong mỗi cuốn sách bao gồm nhiều tri thức mà chúng em không được học trong nhà trường mà giá cả của mỗi quyển cũng hợp lí đối với sinh vên, ngày hội cịn thu hút khá đơng đảo các bạn sinh viên trường khác đến tìm mua hoặc đọc ngay tại gian bán hàng cũng nhờ ngày hội đọc sách của trường tổ chức mà sinh viên các trường gặp gỡ và kết nối với nhau và trao đổi những cuốn sách hay cho nhau. Một hoạt động có ý nghĩa này cần được nhà trường tạo điều kiện để tổ chức giúp cho những bạn sinh viên u thích, ham mê đọc sách có thêm cơ hội để tích lũy và phát triển hơn và ngày hội cần được tổ chức nhiều hơn có thể là 1 lần / 1 tháng.
Tuy nhiên nhà trường chưa có nhiều các hoạt động hay các câu lạc bộ hoạt động mạnh trong việc tìm kiếm, sưu tầm, hay trưng bày về những đầu sách hay những bài văn, bài báo của chính các bạn sinh viên viết khi cịn trên ghế nhà trường để các khóa sinh viên sau có thể tìm đến đọc tham khảo của anh chị đi trước thêm gắn kết hơn nhờ qua sách.
Xây dựng các câu lạc bộ thu mua sách giáo trình cũ từ các khóa trước hay thành lập những bạn sinh viên khoa viết báo nói riêng sinh viên các khoa khác yêu thích say mê với viết lách thành một nhóm hay rộng hơn một câu lạc bộ để viết những cuốn sách có chất lượng cao trên 2 lĩnh vực: sách khoa học và các lĩnh vực khác trong xã hội từ đó tuyên tuyền, giới thiệu có hệ thống và nhằm vào từng người đọc xác định, áp dụng các hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn, các phương tiện nghe nhìn hiện đại. Bởi những cuốn sách giáo trình sinh viên rất lười đọc thậm chí mua về cho có đối phó với giảng viên chứ không hề biết nội dung các bài học. Từ những cuốn khoa học các bạn viết ra có thể được các bạn sinh viên tìm đến đọc vì nó khơng qua dày không tạo cảm giác chán nản khi cầm và sẽ tạo được cảm giác hứng thú hơn khi tiếp xúc với các loại sách khoa học.
Khi đã thành lập được các bạn sinh viên viết những cuốn sách thì cần có cơng tác thi đua kn thưởng hàng năm dành cho cá nhân hay tập thể đóng góp những tác phẩm đó được nhà trường thu hồi, lưu trữ trên thư viện trường.
Xây dựng một chương trình giáo dục kỹ năng đọc trong môi trường truyền thống và môi trường điện tử để giảng dạy cho sinh viên trên lớp nhằm phát huy tinh thần tự giác đọc ssch của mỗi cá nhân sinh viên. Đồng thời đầu tư trang thiết bị kĩ thuật cho thư viện đảm bảo cho các bạn sinh viên sử dụng khai thác thơng tin hữu ích và coi như một công cụ học tập có hiệu quả và quan trọng hơn là xây dựng thói quen đọc và giáo dục kỹ năng đọc, kỹ năng khai thác tri thức trong thư viện cho thanh thiếu niên, kể cả khai thác tri thức trong môi trường điện tử