Yêu cầu đối với sinh viên

Một phần của tài liệu Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 37 - 45)

1.1 .Những vấn đề chung về văn hoá đọc

3.3. Yêu cầu đối với sinh viên

Sinh viên là quãng đầy nhiệt huyết, khát khao và cháy hết mình cho tuổi trẻ chính vì vậy khi vào mơi trường mới các bạn rất hay tị mị, tìm tịi và muốn khám phá những điều mới lạ của trường thông qua các hoạt động của trường, của khoa, của các câu lạc bộ tình nguyện... mà quên mất đi thư viện của trường cũng là nơi ta học hỏi được nhiều điều bổ ích qua nó. Thư viện của trường được coi như một kho báu củ mỗi trường mà không chỉ sinh viên cần quan tâm mà các thầy cô của trường cũng hay lui tới để tham khảo tìm tài liệu cho bài giảng.Vậy mà bây giờ thư viện nó dường như bị lãng quên bởi những chiếc điện thoại thông minh sự cám dỗ của các thiết bị hiện đại như máy nghe nhạc MP3, internet chính sự tiến bộ của cơng nghệ hiện đại nó giúp ta nắm thơng tin nhanh chóng, dễ dàng hơn, tiện ích hơn mà sinh viên đã và đang quay lưng lại với sách. Cũng chính vì suy nghĩ của sinh viên cho rằng thơng tin có hết trên internet nên thư viện của trường khơng cịn sức thu hút. Nhưng các bạn hãy nhớ rằng: “Khơng có sách, khơng có tri thức”.

Vì vậy u cầu mỗi sinh viên của trường đểu phải dành thời gan lên thư viện để đọc sách thay vì lướt web hay dành thời gian cho những trị game vơ bổ

hãy tìm cho mình một cuốn sách hay để đọc để rèn luyện tính kiên nhẫn trong mỗi chúng ta.

Sinh viên cần phải đọc tài liệu, sách để làm các bài tiểu luận, khóa luận; hướng dẫn cho sinh viên biết cách chọn sách để đọc, biết vận dụng thành thạo các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu đọc; biết cách định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân trong các thư mục và mục lục thư viện, đặc biệt phải biết cách vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc… để hình thành thói quen đọc sách của bản thân để góp phần tích cực vào việc học tập.

KẾT LUẬN

Đọc sách là nhu cầu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện học tập thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức, hiểu biết.Sách là kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra, lưu lại, truyền cho thế hệ sau. Đó là nguồn tri thức rất quan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người, những cuốn sách có nội dung tốt sẽ đưa đến cho chúng ta khơng chỉ những hiểu biết mới mà cịn cả những sự suy nghĩ tìm tịi và sự biến đổi về tâm hồn. Mọi thành công của con người đều nhờ sự kết hợp của kinh nghiệm bản thân với tri thức lĩnh hội được từ việc học từ trong cuộc sống và từ trong sách vở. Nếu đọc sách thường xuyên và có phương pháp khoa học thì kiến thức của mỗi người sẽ không ngừng mở rộng, nâng cao tiếp cận được sự phát triển của khoa học, bồi dưỡng nâng cao năng lực tư duy lôgic, phương pháp làm việc khoa học, lịng u nghề nghiệp và có thái độ đúng đắn đối với thế giới xung quanh cũng như đối với bản thân mình, nhất là bồi dưỡng sự hứng thú, năng lực và thói quen tự học suốt đời…

Trong hoạt động dạy học nói chung, cũng như việc giảng dạy và học tập lý luận chính trị nói riêng, đọc sách là một u cầu bắt buộc của hoạt động dạy học kể cả giảng viên và học viên. Khi đọc sách ngồi mục đích chung là nâng cao sự hiểu biết… Tùy theo yêu cầu của công việc chung, mỗi người lại có những u cầu, mục đích và phương pháp riêng…

Đối với sinh viên, cùng với việc lên lớp nghe giảng, lĩnh hội kiến thức của giảng viên truyền đạt, một cơng việc có tính chất bắt buộc là học viên phải đọc giáo trình, giáo khoa hoặc tài liệu học tập. Thời gian đọc các tài liệu có tính bắt buộc này, có thể tiến hành ở hai thời điểm (trước hoặc sau giờ lên lớp) theo kinh nghiệm, tốt nhất là đọc tài liệu trước giờ lên lớp. Nếu thực hiện được cơng đoạn này thì sinh viên sẽ chủ động quá trình tiếp nhận bài giảng, có điều gì chưa rõ có thể trao đổi ngay với giảng viên.Người học (học viên) chủ động trong quá trình học, nắm vững nội dung bài giảng một cách sâu sắc, kết quả học tập sẽ rất tốt. Tuy nhiên, tình trạng chung hiện nay, phổ biến là

học viên đọc tài liệu sau khi lên lớp hoặc trước ngày thảo luận, kiểm tra… Ngoài những tài liệu học tập giáo trình, giáo khoa….sinh viên muốn học tốt cần phải đọc thêm các tài liệu tham khảo theo hướng dẫn, gợi ý của giảng viên. Như vậy, có thể thấy rằng, muốn học tốt học viên phải đọc tài liệu, đọc là khâu của quá trình học, nếu giảng viên giảng theo phương pháp mới thì khâu đọc tài liệu của mỗi học viên là rất quan trọng và cần thiết. Đó chính là q trình tự học của sinh viên.

Đối với mỗi giảng viên, việc đọc sách, báo, tài liệu tham khảo lại càng cần thiết, bởi vì, nếu chỉ căn cứ vào giáo trình, giáo khoa, tài liệu học tập thì chắc chắn bài giảng kết quả sẽ rất hạn chế. Bởi vì, các tài liệu đó là cái cốt vật chất cơ bản cần thiết để giảng viên dựa vào đó mà chuẩn bị bài giảng để không mất phương hướng khi trình bày, đặc biệt là phương hướng chính trị (điều rất quan trọng trong khi giảng dạy các mơn lý luận chính trị). Giáo trình, giáo khoa, tài liệu học tập … thường trình bày nội dung cơ bản dưới hình thức chung, cơ đọng, ngắn gọn nhất. Vì vậy, người dạy phải đọc các loại sách tham khảo khác để tìm kiếm tư liệu minh họa cho phù hợp với từng đối tượng khác nhau, từng thời gian khác nhau, có như vậy bài giảng mới thành cơng.

Một điểm nữa cũng cần phải nói rằng: Khi đọc sách khơng phải chỉ có tra cứu, tìm kiếm tư liệu… nếu thơng qua cách trình bày lý giải, lập luận lơgíc nội dung sự kiện qua các trang sách sẽ giúp sinh viên học được cách trình bày và phát triển tư duy lơgíc; từ đó, vận dụng vào suy nghĩ về các vấn đề của bài học.

Tóm lại, văn hóa đọc là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con người mới, những cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại - xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri thức. Đồng thời, góp phần định hướng đọc cho người dân, tùy thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp và điều kiện sống, có thể tiếp cận được với thơng tin, tri thức phù hợp, hữu ích nhất cho cuộc sống. “Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số” là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia trong việc nâng cao dân trí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Sơn Tùng (2010), Đọc sách là biểu tượng văn hóa và văn minh. Tra cứu từ: http://tetdocsach.sachhay.com/upload/DocSachLaBieuTuongCuaVanHoaVaV anMinh.pdf

2. Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam. Tra cứu từ: http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/20091119239/Van- hoa-doc/Vanhoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-Viet-Nam.html

3. Vũ Thị Điềm (2010), Tham luận văn hóa đọc, Hội thảo Định hướng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, tr.44-45

4. 200 phiếu điều tra về văn hóa đọc của sinh viên trường ĐHVHHN

5.Thụ Nhân, Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc. Tra cứu từ: http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/nguoi-viet-nam-chua-co-van-hoa-doc.html 6. Trần Dương, Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc của sinh viên hiện nay. Tra cứu từ: http://old.htu.edu.vn/Trung-tam-Thu-vien/nhung-yeu-to-anh- huong-den-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-hien-nay.html

7. Nguyễn Thị Hạnh, Tại sao người trẻ chưa thích đọc sách? Tra cứu từ: http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20151105/tai-sao-nguoi-tre-chua-thich-doc-

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Sinh viên:………………………………… Khoa:……………….Lớp:……………….

Chúng tơi là nhóm sinh viên lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học N05, đang làm bài thuyết trình thi kết thúc học phần về vấn đề văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay. Các kết quả của cuộc điều tra này chỉ nhằm phục vụ cho bài thuyết trình, hi vọng các bạn sẽ nhiệt tình giúp đỡ,chân thành cảm ơn sự đóng góp của bạn ./.

Câu 1:Bạn thường đọc sách khi nào? A.Buổi sáng

B.Buổi chiều C.Buổi tối

Câu 2:Lý do đọc sách của bạn là gì? A.Giáo viên u cầu

B. Sở thích C.Giải trí

Câu 3:Bạn thường đọc sách ở đâu? A.Ở nhà

B.Thư viện C.Quán cafe D.Trên lớp

Câu 4:Hình thức đọc của bạn như thế nào? A.Sách, báo giấy

B.Điện thoại thông minh C.Nghe từ người khác đọc

Câu 5. Mục đích đọc sách của bạn? A.Tích lũy kiến thức

B.Giải trí

C.Giết thời gian

D.Cả 3 phương án trên

Câu 6:Tư thế đọc của bạn như thế nào? A.Nằm đọc

B. Ngồi đọc

C.Vừa ăn vừa đọc D.Vừa đi vừa đọc

Câu 7:Bạn thường đọc những loại sách nào ? A.Truyện tranh,truyện cười

B.Sách khoa học C.Ngơn tình D.Trinh thám

Câu 8:Cách thức đọc của bạn như thế nào? A.Đọc lướt qua

B.Đọc chậm,vừa đọc vừa nghiên cứu

Câu 9: Tần suất đọc sách của bạn ? A.1 lần / 1 tuần

B. 2-3 lần / 1 tuần

C.Hàng ngày

Câu 10:Thời gian mỗi lần đọc sách của bạn ? A.2 tiếng

B. 3 tiếng C. 1 buổi D. Cả ngày

Câu 11 :Theo bạn phương pháp đọc nào là đúng đắn? A.Đợi lúc nào có hứng rồi đọc

B.Chọn lọc sách hay thì đọc

C.Thấy sách nào nhiều người đọc thì đọc D.Tìm hiểu loại sách phù hợp với bản thân

Câu 12: Để việc đọc sách đạt hiệu quả thì cần những yếu tố nào? A.Sinh viên tích cực chủ động tìm hiểu ham học hỏi

B.Quan tâm đến sự phát triển của văn hóa đọc C.Có điều kiện tài chính

Câu 13: Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến việc một bộ phận sinh viên ít chú ý đến việc đọc sách?

A.Khơng có thói quen đọc sách

B.Có nhiều thứ thú vị hơn là đọc sách C.Phải bận rộn với việc đi làm thêm D.Cả ba đáp án trên

Câu 14: Bạn nghĩ việc đọc sách có cần thiết khơng? A.Có

B.Khơng

Câu 15: Suy nghĩ của bạn về văn hóa đọc của sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội hiện nay? Giải pháp để cải thiện?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)