vận động của chính bản thân Đảng, đòi hỏi Đảng phải thờng xuyên đợc chỉnh đốn. Mục đích của chỉnh đốn Đảng, theo Ngời là làm cho Đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, có đủ năng lực phẩm chất lãh đạo và sức chiến đấu cao, bảo đảm cho Đảng luôn xứng đáng là ngời lãnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Vì vậy, công tác chỉnh đốn Đảng phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục, bất luận trong điều kiện hoàn cảnh nào, kể cả lúc bình thờng cũng nh ở thời điểm quan trọng, bớc ngoặt của cách mạng. Công tác chỉnh đốn Đảng, khi tiến hành phải chuẩn bị chu đáo, xác định rõ mục đích yêu cầu, phơng châm chỉ đạo đúng đắn. Chỉnh đốn Đảng có kết quả tốt, theo Ngời: Đảng phải tiến hành trên trớc dới sau, phải làm từ trong cấp uỷ rồi đến đảng viên, coi trọng ở tất cả các cấp; nhng hết sức coi trọng chỉnh đốn Đảng ở chi bộ, phải chỉnh đốn t tởng và tổ chức, kết hợp chặt chẽ t tởng, tổ chức; phải dựa vào quần chúng, tạo điều kiện cho quần chúng tham gia và tôn trọng ý kiến của quần chúng trong công tác chỉnh đốn Đảng.
Ngời chỉ rõ: “Chỉnh Đảng là việc chúng ta phải làm ngay. Chỉnh Đảng phải làm từng bớc, phải có trọng tâm:
Chỉnh huấn cán bộ trớc rồi mới chỉnh đốn chi bộ. Chỉnh huấn t tởng rồi mới chỉnh đốn tổ chức.
Chỉnh huấn cán bộ cao cấp phải do Trung ơng trực tiếp lãnh đạo vì đó là mấu chốt của việc chỉnh đốn toàn Đảng.
Chỉnh huấn nhằm vào: nâng cao trình độ t tởng và chính trị của cán bộ và đảng viên, tẩy bỏ t tởng phi vô sản và tiểu t sản, thống nhất t tởng, thống nhất hành động, đoàn kết toàn Đảng để Đảng làm tròn nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang của mình”14.
Trong quá trình chỉnh đốn Đảng, phải luôn luôn tẩy bỏ những phần tử thoái hoá, biến chất ra khỏi Đảng. Nhng phải xem công tác củng cố và phát triển Đảng là một công tác quan trọng và thờng xuyên, phải nắm vững phơng châm phát triển Đảng là trọng chất hơn lợng - “Thà ít mà tốt”, đó vẫn là phơng châm hành động của Đảng để tạo ra sức mạnh thực chất của Đảng. Theo t tởng Hồ Chí Minh, cách làm tốt nhất để chỉnh đốn Đảng là dựa vào dân để kiểm tra đảng viên. Có thể nói rằng, cái trục Đảng - Dân là xơng sống trong hệ thống các quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng. Sự ra đời và trởng thành của Đảng không phải là ở bản thân Đảng mà là ở sự gắn bó mật thiết với dân. Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng là sức mạnh ở nơi dân, là khối đại đoàn kết toàn dân do Đảng lãnh đạo. Đảng ở trong lòng nhân dân, đợc nhân dân che chở, vừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Từ luận điểm đó, Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều vấn đề về công tác xây dựng Đảng nh: Đảng phải gần dân, hiểu dân và vì dân; chống quan liêu, mệnh lệnh đối với dân; điều gì có lợi cho dân, dù nhỏ, thì vẫn cố