gắng làm, điều gì có hại cho dân thì cố tránh; Đảng phải để cho dân kiểm tra, vv..
Xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đợc Hồ Chí Minh coi là điều kiện cần và đủ, là công việc thiết thực và thờng xuyên. Khi cách mạng gặp khó khăn, việc xây dựng Đảng đợc Ngời đề cập với thái độ bình tĩnh, sáng suốt, giúp cho Đảng không rơi vào bị động, bi quan, dao động. Khi cách mạng đang trên đà thắng lợi, Ngời vẫn nêu vấn đề “trớc hết phải chỉnh đốn Đảng” để ngăn ngừa bệnh “kiêu ngạo cộng sản”, choáng ngợp trớc những chiến công vĩ đại mà chủ quan, tự mãn. Khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên của Đảng dễ dàng “đánh mất mình”. Bởi theo Ngời: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con ngời, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”15.
Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ ra rất cụ thể: “Có những ngời trong lúc đấu tranh thì hăng hái, trung thành, không sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch, nghĩa là có công với cách mạng. Song, đến khi có ít nhiều quyền hạn trong tay thì đâm ra kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ô, lãng phí, quan liêu, không tự giác, mà biến thành ngời có tội với cách mạng”16. Chính vì thế, chỉnh đốn Đảng là khôi phục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và
15âS.đ.d, Tập 12, tr. 557-558. 16 S.đ.d,Tập 6, tr. 494.
giáo dục, đa họ vào con đờng cách mạng, là khôi phục uy tín chính trị của Đảng đối với nhân dân - vấn đề cốt tử của đảng cầm quyền.
Những luận điểm trên đây thực sự là chân lý phản ánh đúng thực tiễn và đã đợc thực tiễn kiểm nghiệm, không phải chỉ thực tiễn nớc ta, mà còn nhiều nơi trên thế giới. Nó mãi mãi là lời cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu sắc đối với Đảng Cộng sản Việt Nam và đối với mỗi đảng viên.
Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh về “Đảng phải đợc thờng xuyên chỉnh đốn”, trải qua hơn 76 năm xây dựng tổ chức và hoạt động của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam thờng xuyên coi trọng tự chỉnh đốn nhằm bảo đảm cho Đảng luôn vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, giữ vững và phát huy đợc vai trò lãnh đạo đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Trớc khi giành đợc chính quyền, có lúc cách mạng lâm vào thoái trào, cán bộ và đảng viên của Đảng bị bọn thống trị thực dân và phong kiến, tay sai bắt bớ hàng loạt, nhng mặc cho tù đày, bắn giết, ngời trớc ngã xuống, ngời sau tiếp bớc đi lên không hề sờn lòng nản chí. Có khi nhiều tổ chức cơ sở đảng, nhiều cấp uỷ, kể cả Trung ơng bị tan vỡ, nhng Đảng vẫn phục hồi nhanh chóng, sự lãnh đạo của Đảng vẫn đúng đắn kịp thời, nhạy bén, thông suốt từ trên xuống dới. Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi vĩ đại của cách mạng Tháng Tám, lập nên nớc Việt Nam
Dân chủ cộng hoà - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á, khi Đảng mới 15 tuổi với khoảng 5000 đảng viên cộng sản.
Sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới cũng nh từ bản thân Đảng, với sự chỉ dẫn của t tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tiến hành nhiều đợt chỉnh đốn. Đặc biệt, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có lúc Đảng đã phạm phải khuyết điểm, sai lầm, một bộ phận cán bộ, đảng viên thoái hoá biến chất, làm tổn hại đến uy tín và thanh danh của Đảng. Với tinh thần cách mạng của một đảng mác xít, theo t tởng Hồ Chí Minh, Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, dám công khai thừa nhận khuyết điểm, sai lầm trong công tác lãnh đạo, công khai vạch rõ những tệ nạn đã có ở một bộ phận cán bộ, đảng viên, từ đó đề ra những biện pháp cần thiết để sửa chữa, khắc phục. Đó là thái độ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức vào nửa sau những năm 50 của thế kỷ XX, cũng nh đối với những suy thoái của cán bộ, đảng viên ở những thời kỳ khác nhau. Đó là thái độ của Đảng ta đối với những sai lầm về chủ trơng chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lựơc và tổ chức thực hiện trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nớc vào cuối những năm 70, để từ đó Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
của Đảng (1986) xác định đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra một b- ớc ngoặt cho sự phát triển của đất nớc ta.
Qua 5 năm thực hiên đờng lối của Đại hội VI, Đảng ta đã kịp thời kiểm điểm, đồng thời bổ sung và phát triển đờng lối đó bằng việc thông qua các văn kiện Đại hội VII (1991). Đại hội xác định rằng: “Đảng phải vững mạnh về chính trị, t tởng và tỏ chức, phải th- ờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn”17. Nh vậy, một vấn đề đặt ra là: Đảng ta là ngời khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, muốn đổi mới toàn diện đất nớc, Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn bản thân mình. Nhng sẽ thất bại, nếu Đảng bị trì trệ nhiều mặt, không ngang tầm với nhiệm vụ mới. Nếu không đổi mới và chỉnh đốn Đảng thì đổi mới đất nớc sẽ trở thành là khẩu hiệu suông. Đổi mới và chỉnh đốn Đảng, do đó, trở thành một vấn đề cốt tử của cách mạng nớc ta và là t tởng xuyên suốt các văn kiện của Đại hội VII. Trong những năm đầu tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng ta đã cố gắng vơn lên để thực hiện sứ mệnh lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp xây dựng đất nớc theo con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chình vì vậy, tại Đại hội VII, Đảng ta khẳng định: “công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng”18.Song, Đảng cũng nghiêm khắc chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm là: