Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 70 - 142)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.2. Bài học kinh nghiệm

- Phát triển du lịch cộng đồng cần co những sự liên kết giữa các cá nhân, tổ chức các cấp chính quyền địa phương để phát triển các tiềm năng về du lịch của địa phương được phát huy tốt nhất các tiềm năng của địa phương.

- Phát triển du lịch cộng đồng thúc đẩy các hộ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tnh thần. Trong đó, các dân tộc thiểu số tại địa phương tham gia du lịch cộng đồng với tư cách vừa là nhà tổ chức, vừa là người hưởng thụ, lại vừa chủ động cung cấp các dịch vụ như nhà nghỉ, phương tện vận chuyển, phục vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm, hỗ trợ du khách. Noi tom lại thì kết quả cuối cùng của phát triển du lịch cộng đồng là các hộ dân tộc thiểu số ở địa phương phải được hưởng lợi từ sự phát triển du lịch cộng đồng, phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với đảm bảo sự công bằng trong việc chia sẻ nguồn thu nhập du lịch cho cộng đồng giữa các bên tham gia.

- Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng chính là cộng đồng được tổ chức chặt chẽ, trong đo người dân địa phương là người đóng vai trò chủ đạo để phát triển du lịch cộng đồng và họ cũng chính là người được hưởng lợi chính từ du lịch cộng đồng, ngoài ra cần co sự liên kết của nhiều thành phần trong và ngoài cộng đồng, phát triên du lịch cộng đồng phải gắn liền với việc bảo tồn tài nguyên của địa phương (văn hóa, phong tục tập quán, môi trường tự nhiên).

- Ngoài ra để co thể phát triển được du lịch cộng đồng thì việc huy động các nguồn vốn là rất quan trọng trong việc xây dựng cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng của các loại hình du lịch cộng đồng, do đo để huy động được các nguồn vốn trong phát triển du lịch cộng đồng thì việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng là rất cần thiết.

1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu

dung về du lịch cộng đồng, ngân hàng số, co thể nêu một số đề tài như:

- Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Lưu (2006). Phát triển du lịch cộng đồng trong nền kinh tế thị trường. Tạp chí du lịch số 10/2006.

- Nguyễn Thị Hường (2011), Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp bản Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai và bản Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hòa Bình), Luận văn thạc sỹ ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

- Phạm Thị Hải Yến (2018), Thực trạng và giải pháp phát triển ngân hàng số tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

- Vũ Hồng Thanh, 2016. Ngân hàng số - hướng phát triển mới cho ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 21, tháng 12/2016.

Qua các công trình nghiên cứu nhận thấy việc phát triển du lịch cộng đồng ngày càng được quan tâm, tuy nhiên để phát triển được du lịch cộng đồng bền vững còn gặp nhiều kho khăn, đặc biệt là về các dịch vụ ngân hàng, bên cạnh đo các công trình nghiên cứu lại chưa đề cập gắn kiết giữa các dịch ngân hàng với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng.

Từ những phát hiện các công trình nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy chưa co công trình nào đề cập đến tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng, do đo việc thực hiện đề tài “Tiếp cận các dịch

vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” không co sự trùng lặp với các công trình nghiên

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của của địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Hình 2.1: Toàn cảnh huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, co tọa độ địa lý 20o24’ - 20o45’ vĩ bắc và 104o31’ - 105o16’ kinh đông; phía Đông giáp huyện Đà Bắc và huyện Tân Lạc, phía Tây và phía Nam giáp huyện Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Vân Hồ của tỉnh Sơn La.

Theo số liệu thống kê năm 2020, huyện Mai Châu co tổng diện tích tự nhiên là 57.128 ha; dân số 56.795 người.

Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe, suối và núi cao. Theo đặc điểm địa hình, co thể chia thành hai vùng rõ rệt:

- Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn và quốc lộ 15, co diện tch gần 2.000 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ.

- Vùng cao giống như một vành đai bao quanh huyện, gồm 8 xã với tổng diện tích trên 400 km2, co nhiều dãy núi, địa hình cao và hiểm trở. Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900m, điểm cao nhất là 1.536m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp nhất là 220m (thị trấn Mai Châu). Độ dốc trung bình từ 30 đến 35o. Nhìn tổng thể, địa hình Mai Châu thấp dần theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Hình 2.2: Vị trí địa lý huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

2.1.1.2. Khí hậu

Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt của chế độ gio mùa Tây Bắc, mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, bức xạ của vùng tương đối thấp, số giờ nong trong ngày vào mùa hè là 5 - 6 giờ, mùa đông là 3 - 4 giờ. Độ ẩm trung bình năm đạt 82%. Khí hậu Mai Châu một năm co hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng

10, lượng mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9, bình quân co 122 ngày mưa/năm, cao nhất là 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều của bão lốc và gio Lào. Trong mùa mưa co gio Nam luôn bổ sung độ ẩm và hơi nước, cường độ gio tương đối mạnh. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu khô hanh, độ ẩm xuống thấp, co ngày co sương muối, sương mù và mưa phùn giá rét. Biến động nhiệt độ trong ngày cao. Hướng gio thịnh hành là gio mùa đông bắc.

Là điều kiện thuận lợi để trồng các loại nông sản của vùng như rau, củ, quả tạo nên sự đa dạng về lương thực, thực phẩm cung cấp tại chỗ cho hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng.

Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trồng lúa nước,... lượng bức xạ nhiệt luôn dương tạo ra các sinh khối lớn thuận tiện cho sự phát triển cây lúa và các loại cây hoa màu khác; cùng với đó, thuận lợi cho việc kết hợp du lịch cộng đồng với nông nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệp của du khách với chính hoạt động lao động sản xuất của địa phương từ đo co lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng.

*Kho khăn:

Chịu ảnh hưởng của gio mùa Đông Bắc do đo thời tiết thường hanh, khô kéo dài gây nên một số bệnh về da và hô hấp...

2.1.1.3. Thủy văn

Huyện Mai Châu co hệ thống sông, suối khá dày đặc, là nguồn cung cấp nước phong phú phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Ngoài hai con sông lớn chảy qua là sông Đà và sông Mã, ở Mai Châu còn co 4 con suối lớn là suối Xia dài 40 km, suối Mùn dài 25 km, suối Bãi Sang dài 10 km và suối Gò Lào dài 14 km cùng với nhiều khe, lạch, mạch nước, hệ thống các ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.

*Thuận lợi:

Co hệ thống sông phong phú, hết hợp với các hoạt động, hình thức trải nghiệm trên sông như trèo bè mảng, quăng chài đánh bắt cá...

Cung cấp nguồn nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân địa phương. *Kho khăn:

Do địa hình co độ dốc lớn nên khả năng dự trữ nước của hệ thống sông, suối ở huyện Mai Châu kém; vào mùa khô một số nơi thường lâm vào tình trạng thiếu nước. Ngược lại, vào mùa mưa lại gây ra tnh trạng lũ quét gây thiệt hại về hoa màu.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Đặc điểm về dân số, lao động

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu về dân số, lao động của địa bàn nghiên cứu năm 2021

STT Chỉ tiêu về dân số, lao động Đơn vị tính Giá trị

1 Tổng số xã xã 16

2 Tổng dân số người 56.795

3 Tỷ trọng dân số là dân tộc thiểu số trong huyện % 88,04 4 Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động % 82,5 5 Tỷ trọng lao động tham gia sản xuất nông nghiệp % 85

6 Tổng số hộ Hộ 14.198

7 Số hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng Hộ 106

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện năm 2020)

Huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình co tổng số xã là 16 xã; trong đó, tổng dân số là 56.795 người, người dân sống trên địa bàn huyện chủ yếu là dân tộc thiểu số chiếm 88,04%, trong đo chủ yếu là người dân tộc Thái trắng; tỷ trọng dân số trong độ tuổi là 82,5%, tỷ trọng lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp là 85%; tổng số hộ là 14.198 hộ, trong đo số hộ tham gia kinh doanh du lịch là 106 hộ, chủ yếu tập trung ở xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu.

Co thể thấy rằng, nguồn nhân lực tại địa phương là rất dồi dào, họ đều là những người trong độ tuổi lao động, đa số các tất cả các thành viên từ già, đến trẻ họ đều tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng của mình. Đây là một lợi thế và nguồn nội lực rất lớn để phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

2.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của địa bàn nghiên cứu năm 2021

1 Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản

trong GDP % 34,01

2 Tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và xây dựng trong GDP % 34,61

3 Tỷ trọng dịch vụ và du lịch trong GDP % 31,61

4 Tỷ lệ hộ nghèo % 12,56

5 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng/người 34,8

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của xã năm 2020)

Qua các chỉ têu phát triển kinh tế - xã hội cơ bản của huyện năm 2020 cho thấy các chỉ tiêu được thể hiện như sau: tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP huyện là 34,01%, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong GDP huyện là 34,61%, tỷ trọng dịch vụ và du lịch trong GDP huyện là 31,61%, tỷ lệ hộ nghèo là 12,56%, thu nhập bình quân đầu người trên năm đạt 34,8 triệu đồng/người.

Co thể thấy rằng, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong GDP co tỷ trọng cao nhất (34,61%), sau đo là tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản là 34,01% và thấp nhất là tỷ trọng dịch vụ mà du lịch (31,61%). Tuy nhiên, nhìn chung tỷ trọng của các ngành trong GDP toàn huyện cũng không co sự chênh lệch quá lớn; tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chỉ cao hơn tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản là 0,6%, tỷ trọng nông, lâm nghiêp và thủy sản chỉ cao hơn tỷ trọng dịch vụ mà du lịch là 3%.

2.1.3. Đặc điểm cơ bản về du lịch cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu

Mai Châu là huyện du lịch cộng đồng đầu tên tại tỉnh Hòa Bình. Từ những năm 1960 đã co khách nước ngoài đến thăm huyện Mai Châu, theo thống kê, trên địa bàn huyện co 147 cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch, gồm 13 khách sạn,

28 nhà nghỉ, 106 nhà nghỉ cộng đồng, 07 điểm du lịch cộng đồng gồm Bản Lác (xã Chiềng Châu), bản Bước (xã Xăm Khòe), bản Văn, bản Pom Coọng (thị trấn Mai Châu), bản Hịch (xã Mai Hịch), bản Pà Cò (xã Pà Cò) và bản Hang

Kia (xã Hang Kia), các khu nghỉ dưỡng cao cấp như Avana Resort, Mai Chau Lodge, Mai Châu Ecolodge, Ba Khan village Resort, Mai Chau Hideaway Resort... Trong 6 tháng đầu năm 2021, huyện đón trên 100.000 lượt khách thăm quan, nghỉ dưỡng, đều là khách nội địa, không co khách quốc tế. Co nhiều điểm đặc biệt khi du khách đặt chân tới đây, điểm nổi bật đầu tiên co thể đo là những ngôi nhà sàn, bao quan bản đều là những dãy núi trùng điệp vây quanh và những thửa ruộng chín vàng vào những mùa thu hoạch. Điểm đặc biệt thứ hai đo là phần đông người dân địa phương ở đây phần đông đều là người đồng bào dân tộc Thái, họ là những người nông dân thân thiện, chất phát và mến khách với những bộ trang phục truyền thống của dân tộc Thái nơi đây đã co một sức hút riêng với từng du khách. Trang phục của người Thái rất đẹp cùng với những chiếc khăn piêu tạo nên nét ấn tượng cho vẻ đẹp con người nơi đây. Cùng với đo là những mon ẩm thực vô cùng đặc sắc và riêng biệt như: các loại măng, rau rằng, cá sông.., được người dân nơi đây chế biến thành những món ăn vô cùng đặc sắc.

Ngoài ra, mô hình du lịch cộng đồng tại địa phương còn liên kết với các địa phương khác như xã Ba Khan để tổ chức các hoạt động trải nghiệm như trèo bè mảng, các hoạt động giao lưu văn nghệ... tạo cho du khách thích thú mỗi khi tới thăm quan.

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn một số tồn tại làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển chung của du lịch huyện Mai Châu, chưa thu hút được nhiều khách nội địa và khách quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa chuyên nghiệp; nhiều phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống đang dần mai một; cảnh quan sinh thái không còn giữ được nguyên vẹn vẻ hoang sơ tự nhiên, nhà xây kiên cố cao tầng mọc lên xen giữa bản làng làm mất cảnh quan nhà truyền thống, bản sắc cộng đồng; chưa xây dựng được các sản phẩm đặc trưng vùng miền để phục vụ nhu cầu khách du lịch và tăng giá du lịch; hoạt động thương mại chưa gắn kết với làng nghề truyền thống; công tác quảng bá,

xúc tiến du lịch chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, việc tổ chức khai thác các tuyến điểm, tour du lịch chưa hiệu quả; việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống chưa được quan tâm đúng mức vô hình chung đã làm giảm giá trị du lịch của huyện.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Phân tích thực trạng kinh doanh du lịch của các hộ điều tra như đặc điểm của hộ (tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ hoặc vấn, tỷ trọng người co chứng chỉ tham gia lớp tập huấn về du lịch cộng đồng, nhân khẩu, lao động, số năm kinh doanh DLCĐ ...); tình hình phát triển du lịch của các hộ (tình hình sở hữu tài sản, thực trạng tham gia các lớp tập huấn về DLCĐ, nội dung tập huấn, thực trạng thỏa thuận với các doanh nghiệp lữ hành, những chính sáhc hõ trợ của Nhà nước trong phát triển DLCĐ, những lợi thế và kho khăn trong quá trình phát triển DLCĐ, mức độ sử dụng công cụ số trong kinh doanh DLCĐ, kết quả kinh doanh DLCĐ, hình thức thanh toán của khách du lịch...).

- Phân tch thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh DLCĐ (tiêp cận dịch vụ vốn vay, thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng, kênh liên hệ chính của các hộ với ngân hàng, đánh giá nhu cầu sử dụng những dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ kinh doanh DLCĐ, vai trò của tài khoản ngân hàng...).

- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng (rào cản) trong tiếp cận dịch

Một phần của tài liệu Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 70 - 142)