Q I+ (G T )+ X M) (2) Trong đó:
2.2.6.2 Mức sử dụng thời gian lao động phân theo vùng.
Bảng 2.12 Mức sử dụng thời gian lao động phân theo vùng (bình quân/1lao động)
Chỉ tiêu Vùng I Vùng II
2009 2010 2011 2009 2010 2011
Tổng ngày lao động thực tế 168.8 171.4 175.19 186.49 190.4 218.09
1.Tổng ngày lao động trồng trọt 54.25 49.12 52.31 55.9 58.22 79.05
2.Tổng ngày lao động chăn nuôi 63.52 60.28 52.17 27.76 30.91 30.55
3.Tổng ngày lao động lâm
nghiệp 1.03 0.97 0.52 1.17 1.11 0.98
4.Tổng ngày lao động thủy sản 1.79 2.11 2.08 0.23 0.39 0.4
5.Tổng ngày lao động phi nông
nghiệp 48.21 58.87 68.11 101.43 99.72 107.11
Chỉ tiêu phân tích
Tổng thời gian có khả năng huy
động trong năm(ngày) 280 280 280 280 280 280
Tỷ suất sử dụng lao động bình
quân (lần) 0.603 0.612 0.626 0.662 0.676 0.775
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2009-2011)
Để đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động của lao động nông thôn, chúng ta phân tích số liệu điều tra ở bảng 07. Trong điều kiện của nông thôn, thời gian lao động có khả năng thực hiện của một lao động trong năm là 280 ngày. Mặc dù tỷ suất sử dụng thời gian lao động ở cả hai vùng đều có xu hướng tăng dần, tuy nhiên vẫn ở mức thấp. Đến 2011 vùng I mới đạt tỷ suất sử dụng thời gian lao động là 62,60%. Như vậy, gần 40% thời gian là không có việc làm. Đây thực sự là hiện
tượng rất lãng phí nguồn lao động. Ở vùng II năm 2011 tỷ suất sử dụng lao động đạt 77.5%. Đây là mức sử dụng lao động khá cao do vùng II là vùng sản xuất chè lớn của tỉnh. Tuy nhiên, hướng phấn đấu là tỷ suất sử dụng thời gian lao động nông thôn là phải đạt 85%. Qua thực tế số liệu điều tra ở bảng 07 ta thấy vấn đề tạo việc làm ở vùng I là hết sức cấp bách. Ở vùng II cần ưu tiên hơn cho những hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn. 2.2.6.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc làm của lao động nông thôn