Thực trạng việc làm của lao động nông thôn theo nhóm ngành kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 72)

Q I+ (G T )+ X M) (2) Trong đó:

2.2.6.1Thực trạng việc làm của lao động nông thôn theo nhóm ngành kinh tế.

Việc xem sét để xác định một người lao động nông thôn làm ở ngành nào nhiều khi rất khó khăn. Để xác định một người lao động cụ thể làm ở ngành nào nhằm đánh

giá thực trạng việc làm ở mỗi nhóm ngành trong nông thôn và , đề tài tính theo ba tiêu thức:

-Thu nhập tạo ra từ mỗi ngành hoạt động

- Thời gian tham gia lao động phân bổ cho mỗi ngành - Tính thường xuyên của thu nhập và thời gian lao động

Bảng 2.11 Lao động nông thôn phân theo nhóm ngành kinh tế

Đơn vị: % Tình trạng việc làm Vùng I Vùng II 2009 2010 2011 2009 2010 2011 1.Trồng trọt 49.90 40.01 35.27 58.09 52.16 49.09 2.Chăn nuôi 17.80 18.80 20.11 12.43 12.58 13.06 3.Lâm nghiệp 2.53 2.52 2.49 4.51 4.31 4.28 4.Ngư nghiệp 8.77 9.87 11.09 8.4 8.97 9.01 5.Tiểu thủ CN 8.22 13.89 14.80 6.90 10.84 11.09 6.Thương mại- DV 12.78 14.91 16.88 9.67 11.14 13.24 Tổng 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2009-2011)

Bảng 06 thể hiện % lao động được phân chia vào từng ngành cụ thể. Qua số liệu có thể thấy lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn (79% năm 2009 ở vùng I và 83,43% ở vùng II) . Điều đó thể hiện sự phân công lao động chưa phát triền, tính chất thuần nông vẫn là chủ yếu. Đặc biệt trong nông lâm ngư nghiệp lao động trong trồng trọt chiếm tỷ lệ cao. Mặc dù trong những năm gần đây tỷ lệ đã giảm dần nhưng vẫn chiếm tỷ lệ lớn.Trồng trọt là ngành có tính thời vụ rất cao. Việc phân bố phần lớn lao động vào ngành trổng trọt sẽ dẫn đến tình trạng thiếu việc

làm thời vụ nghiêm trọng. Đây là vấn đề cần khắc phục nhằm đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn.

Một phần của tài liệu Giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 72)