Bảo hiểm: là một khâu trong hệ thống tàichính nước ta Là 1 dịchvụ tài chính, bảo hiểm có thể có nhiều hình thức và nhiều quỹ tiền tệ khác nhau,

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG pdf (Trang 41 - 42)

- Tỷ lệ tiền gửi có kì hạn (t) và chứng từ nợ NH (b):

3.Bảo hiểm: là một khâu trong hệ thống tàichính nước ta Là 1 dịchvụ tài chính, bảo hiểm có thể có nhiều hình thức và nhiều quỹ tiền tệ khác nhau,

chính, bảo hiểm có thể có nhiều hình thức và nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, nhưng tính chất chung và đặc biệt của các quỹ bảo hiểm là được tạo lập và sd để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho những chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích của quỹ. Có 2 nhóm: bảo hiểm KD bao gồm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người và các nghiệp vụ bảo hiểm #. Bảo hiểm XH bao gồm: bảo hiểm XH và bảo hiểm y tế. Trong quá trình tạo lập và sd quỹ bảo hiểm, trước hết bảo hiểm có quan hệ trực tiếp với các khâu tài chính # qua các việc thu phí bảo hiểm và chi bồi thường. Đồng thời, do khả năng tạm thời nhàn rỗi của các nguồn tài chính trong các quỹ bảo hiểm, các quỹ này có thể được sd tạm thời

như các quỹ tín dụng và như vậy, bảo hiểm cũng có quan hệ với các khâu # thông qua thị trường tài chính  Vậy có thể coi bảo hiểm như 1 khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính

4. Tín dụng

Tín dụng là 1 khâu quan trọng của hệ thống tài chính thống nhất, được xem là khâu tài chính độc lập. Muốn đề cập ở đây là hoạt động của các tổ chức tín dụng có tính chất chuyên nghiệp. Tính chất đặc biệt của sự vận động của các nguồn tài chính trong quan hệ tín dụng là có thời hạn. Tín dụng chính là tụ điểm của các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi. Qũy tín dụng được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức. Sau đó qũy này được sd để cho vay theo nhu cầu sx KD hoặc đời sống cũng theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức. Dựa vào đó, tín dụng trở thành 1 dịch vụ tài chính đặc biệt mang tính chất thương mại, vì mục đích KD lấy lợi nhuận. Trong thực tiễn, nó được gọi là các tổ chức tín dụng.

Ở nước ta, tín dụng bao gồm NHTM, tổ chức tín dụng phi NH thông qua hoạt động của tổ chức tín dụng. Tín dụng có quan hệ chặt chẽ và trực tiếp với các khâu # của hệ thống tài chính. Song nó cũng là các tổ chức hoạt động trên thị trường tài chính, là cầu nối giữa người có khả năng cung ứng và người có nhu cầu sd tạm thời các nguồn tài chính  Ko những nó có quan hệ với những khâu tài chính # thông qua thị trường tài chính mà còn trở thành khâu tài chính trung gian quan trọng của hệ thống tài chính.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG pdf (Trang 41 - 42)