Tác động của phương pháp điều trị lên bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ dày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan (Trang 128)

- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

3.Tác động của phương pháp điều trị lên bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ dày

giãn tĩnh mạch dạ dày

3.1. Tác động lên sự phân bố và độ nặng bệnh dạ dày tăng áp cửa

Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm thay đổi có ý nghĩa sự phân bố, độ nặng của bệnh dạ dày tăng áp cửa và phân bố của vết trợt dạ dày so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần trong thời gian theo dõi (p > 0,05). Phương pháp điều trị kết hợp không làm thay đổi có ý nghĩa hình ảnh giải phẫu bệnh ở nhóm nghiên cứu so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần tại thời điểm sau 6 tháng (p > 0,05).

3.2. Tác động lên sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày

Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm gia tăng có ý nghĩa sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày tại thời điểm sau 3 tháng và 6 tháng so với điều trị propranolol đơn thuần (p >0,05).

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu này, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

1. Xét về hiệu quả dự phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản cũng như xuất huyết do tất cả các nguyên nhân, phương pháp điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol là phương pháp được lựa chọn so với phương pháp điều trị propranolol đơn thuần.

2. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm xấu đi tình trạng bệnh dạ dày tăng áp cửa cũng như gia tăng xuất hiện giãn tĩnh mạch dạ dày trong khoảng thời gian 6 tháng. Tuy nhiên, cần tiếp tục theo dõi diễn tiến của những tổn thương này trên những nghiên cứu khác để có thể đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả của phương pháp điều trị kết hợp này.

ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Phạm Chí, Trần Như Nguyên Phương, Lâm Thị Vinh (2009), “Điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi”, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện trung ương Huế, Nhà xuất bản Đại Học Huế, 1, tr. 3-8.

2. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng (2013), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị dự phòng xuất huyết tái phát bằng propranolol và propranolol kết hợp thắt giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 15, tr. 107-114

3. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng, Hồ Ngọc Sang (2013), “Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 16, tr. 62-67.

TIẾNG VIỆT

1. Mai Hồng Bàng (2005), “Thắt tĩnh mạch cấp cứu điều trị xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Y học thực hành, 11, tr. 48-50. 2. Bộ Y tế - JICA CRH Technical cooperation project (1999), Tài liệu

hướng dẫn nội soi dạ dày tá tràng, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 13-14, 20-21. 3. Phạm Quang Cử (2003), “Nhận xét một số yếu tố tiên lượng biến chứng

xuất huyết tiêu hoá do giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Y học thực hành, 8, tr. 14-16.

4. Nguyễn Xuân Hiên (2009), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi của niêm mạc thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam,

tr. 1075-1079.

5. Trần Văn Huy, Phạm Văn Lình, Phạm Minh Đức (2006), “Hiệu quả của kỹ thuật thắt vòng cao su qua nội soi trong điều trị xuất huyết do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản”, Y học thực hành, 532, tr. 23-29.

6. Trần Văn Huy (2006), “Hiệu quả của thắt vòng cao su qua nội soi kết hợp với propranolol trong dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Y học Việt Nam, Chuyên đề gan mật, tr. 140-149. 7. Trần Văn Huy (2012), “Cập nhật về điều trị và dự phòng xuất huyết

tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 12-17.

8. Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Văn Khiên, Nguyễn Tiến Thịnh và CS (2011), “Đánh giá kết quả 7 năm thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hoá do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Y học thực hành, 768 (6), tr. 21-24.

thực quản cho 20 bệnh nhân”, Y học thực hành, 9, tr. 22-24.

10. Vũ Văn Khiên, Vũ Trường Khanh, Nguyễn Mạnh Hùng và CS (2012), “Hiệu quả cầm máu cấp cứu và làm mất búi giãn ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hoá do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 20, tr. 40-46.

11. Đinh Quí Lan (2011), “Tình hình bệnh gan mật Việt Nam và các giải pháp chiến lược”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 16 & 17, tr. 7-9.

12. Nguyễn Phước Lâm (2011), “Hiệu quả điều trị nội soi cấp cứu xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 5 (24), tr. 1596-1603.

13. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày - tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, tr. 43-45, 68-77.

14. Lê Thành Lý (2012), “Nghiên cứu đánh giá sơ bộ kết quả điều trị dự phòng tiên phát xuất huyết tiêu hoá do vỡ tĩnh mạch thực quản giãn”,

Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 26, tr. 1750-1756.

15. Netter F.H. (1997), “Các tĩnh mạch của thực quản”, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 226.

16. Mã Phước Nguyên (2006), “Giá trị của tỉ lệ số lượng tiểu cầu trên đường kính lách trong dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Y học Việt Nam, Số đặc biệt, tr. 129-134.

17. Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thanh Trúc (2010), “Khảo sát đặc điểm nội soi dạ dày - thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14 (2), tr. 95-101.

18. Đỗ Thị Oanh, Dương Hồng Thái, Nguyễn Thu Thủy và CS (2007), “Thắt tĩnh mạch qua nội soi trong điều trị dự phòng xuất huyết do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hoá Việt Nam, 2 (6), tr. 349-354.

“Gan”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, tr. 133-153.

20. Dương Hồng Thái (2001), “Nghiên cứu kết quả tiêm xơ và thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y.

21. Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên, Vũ Văn Thành (2008), “Nghiên cứu tác dụng làm giảm dấu đỏ và kích thước búi giãn tĩnh mạch thực quản của propranolol trong dự phòng xuất huyết ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hoá Việt Nam, 3 (2), tr. 674-680.

22. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Bệnh tiêu hoá-gan-mật, Nhà xuất bản Y học, tr. 315-330.

23. Hoàng Trọng Thảng, Phan Trung Tiến (2008), “Nghiên cứu số lượng tiểu cầu, đường kính lách, tỷ số tiểu cầu đường kính lách ở bệnh nhân xơ gan để dự báo sự hiện diện giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, Số đặc biệt, tr. 28-33.

24. Nguyễn Duy Thắng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nội soi thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, Kỷ yếu 7/2011, tr. 223-226.

25. Nguyễn Ngọc Thành, Nguyễn Thúy Oanh (2012), “Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp propranolol”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 29-35. 26. Trần Thiện Trung (2008), “Viêm dạ dày, phân loại, chẩn đoán và điều

trị”, Bệnh dạ dày - tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, tr. 97-126.

27. Lê Văn Trường (2011), “Hiệu quả của kỹ thuật TIPS trong kiểm soát xuất huyết do vỡ tĩnh mạch thực quản dạ dày ở bệnh nhân xơ gan tăng áp tĩnh mạch cửa”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 6, tr. 268-277.

trị xuất huyết tiêu hoá do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 2, tr. 100-104.

29. Trần Ánh Tuyết (2008), “Khảo sát một số yếu tố dự báo có giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 3 (10), tr. 586-593.

TIẾNG ANH

30. AASLD practice guidelines (2007), “Prevention and management of gastroesophageal varices and variceal hemorrhage in cirrhosis”,

Hepatology, 46 (3), pp. 922-938.

31. Abbasi A., Bhutto A.R. (2011), “Frequency of portal hypertensive gastropathy and its relationship with biochemical, haematological and endoscopic features in cirrhosis”, Journal of the college of physicians and surgeons Pakistan, 21 (12), pp. 723-726.

32. Abraldes J.G., Tarantino I., et al (2003), “Hemodynamic response to pharmacological treatment of portal hypertension and long term prognosis of cirrhosis”, Hepatology, 37 (4), pp. 902-908.

33. ACG practice guidelines (2010), “Alcoholic liver disease”, American J Gastroenterol, 105, pp. 14-32.

34. Agnihotri N., Kaur S., et al (1997), “Diminution in parietal cell number in experimental portal hypertensive gastropathy”, Dig Dis Sci, 42 (2), pp. 431-439.

35. Ahmad I., Khan A.A., et al (2009), “Propranolol, Isosorbide mononitrate and endoscopic band ligation - alone or in varying combinations for the prevention of esophageal variceal rebleeding”, Journal of college of physicians and surgeons Pakistan, 19 (5), pp. 283-286.

36. Altintas E., Sezgin O., et al (2004), “Esophageal variceal ligation for acute variceal bleeding: Results of three years’ follow-up”, Turk J Gastroenterol, 15 (1), pp. 27-33.

gradient reduction and prevention of variceal bleeding in cirrhosis: A systematic review”, Gastroenterology, 131 (5), pp. 1611-1624.

38. Arakawa T., Tarnawski A., et al (1990), “Impared generation of prostaglandins from isolated gastric surface epithelial cells in portal hypertensive rats”, Prostaglandins, 40 (4), pp. 373-382.

39. Arthus M.J.P., Tanner A.R., et al (1985), “Pharmacology of propranolol in patients with cirrhosis and portal hypertension”, Gut, 26, pp.14-19. 40. Auroux J., Lamarque D., et al (2003), “Gastroduodenal ulcer and

erosions are related to portal hypertensive gastropathy and recent alcohol intake in cirrhotic patients”, Dig Dis Sci, 48 (6), pp. 1118-1123.

41. Balzano A., Mosca S., et al (1991), “Gastric antral erosions and

Helicobacter pylori infection in cirrhotic patients: a pilot controlled study of oral bismuth vs ranitidine therapy”, Ital J Gastroenterol, 23 (3), pp. 132-135.

42. Barakat M., Mostafa M., et al (2005), “Gastric profile in portal hypertensive gastropathy”, Arab Journal of Gastroenterology, 6 (1), pp. 7- 18.

43. Bayraktar Y., Balkanci F., et al (1996), “Is portal hypertension due to liver cirrhosis a major factor in the development of portal hypertensive gastropathy?”, Am J Gastroenterol, 91 (3), pp. 554-558.

44. Bellis L., Nicodemo S., et al (2007), “Hepatic venous pressure gradient does not correlate with the present and severity of portal hypertensive gastropathy in patients with liver cirrhosis”, J Gastrointestin Liver Dis, 16 (3), pp. 273-277.

45. Bernard B., Lebrec D., et al (1997), “Beta-adrenergic antagonists in the prevention of gastrointestinal rebleeding in patients with cirrhosis: a meta - analysis”, Hepatology, 25 (1), pp. 63-70.

variceal bleeding in cirrhotics”, Annals of Gastroenterology, 14 (3), pp. 150-157.

47. Bosh J., Masti R., Kravetz D., et al (1984), “Effects of propranolol on azygos venous blood flow and hepatic and systemic hemodynamic in cirrhosis”, Hepatology, 4 (6), pp. 1200-1205.

48. Boyer T.D., Haskal Z.J. (2009), “The role of transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) in the management of portal hypertension: Update 2009, AASLD pratice guideline update”, Hepatology, 51 (1), pp. 1-16.

49. Burak K.W., Lee S.S., Beck P.L. (2001), “Portal hypertension gastropathy and gastric antral vascular ectasia (GAVE) syndrome”, Gut, 49, pp. 866-872. 50. Carpinelli L., Primignani M., Preatoni P., et al (1997), “Portal hypertensive gastropathy: reproducibility of a classification, prevalence of elementary lesions, sensitivity and specifity in the diagnosis of cirrhosis of the liver. A NIEC multicentre study. New Italian Endoscopic club”, Ital J Gastroenterol Hepatol, 29 (6), pp. 533-540.

51. Cordon J.P., Torres C.F., García A.B., et al (2012), “Endoscopic management of esophageal varices”, World J Gastrointest Endosc, 4 (7), pp. 312-322. 52. Curvêlo L.A., Brabosa W., Rhor H., et al (2009), “Underlying mechanism

of portal hypertensive gastropathy in cirrhosis: a hemodynamic and morphological approach”, J Gastroenterol Hepatol, 24 (9), pp. 1541-1546. 53. Dong L., Zhang Z.N., Fang P., Ma S.Y. (2003), “Portal hypertensive

gastropathy and its interrelated factors”, Hepatobiliary & Pancreatic diseases International, 2 (2), pp. 226-229.

54. Drăglia A., Drăglia F., Coman L. (2010), “The gastric mucosa in portal hypertension: structural observation”, Romanian Journal of Morphology and Embryology, 51 (2), pp. 271-275.

propranolol on hepatic encephalopathy in patients with cirrhosis and portal hypertension”, Aliment Pharmacol Ther, 2 (2), pp. 143-151.

56. Eleftheriadis E. (2001), “Portal hypertensive gastropathy”, Annals of gastroenterology, 14 (3), pp. 196-204.

57. El-Khayat H.R., Khattib A.E., Nosseir M., et al (2010), “Portal hypertensive gastropathy before and after variceal obliteration: an endoscopic, histopathologic and immunohistochemical study”, J Gastrointestin Liver Dis, 19 (2), pp. 175-179.

58. El-Newihi H.M., Kanji V.K., Mihas A.A. (1996), “Activity of gastric mucosal nitric oxide synthase in portal hypertensive gastropathy”, Am J Gastroenterol, 91 (3), pp. 585-588.

59. Escorcell A., Bordas J.M, Feu F., et al (1997), “Endoscopic assessment of variceal volume and wall tension in cirrhotic patients: Effects of pharmacological therapy”, Gastroenterology, 113 (5), pp. 1640-1646. 60. Escorcell A., Gines A., Llach J. et al (2002), “Increasing intra-abdominal

pressure, volume, and wall tension in esophageal varices”, Hepatology, 36 (4), pp. 936-940.

61. European Association for the Study of the Liver (2010), “EASL clinical practice guidelines on the management of ascites, spontaneous bacterial peritonitis, and hepatorenal syndrome in cirrhosis, Clinical practice guidelines”, Journal of Hepatology, 53, pp. 397-414.

62. Feu F., Bordas J.M., García-Pagan J.C., et al (1991), “Double-blind investigation of the effects of propranolol and placebo on the pressure of esophageal varices in patients with portal hypertention”, Hepatology, 13 (5), pp. 917-922.

63. Feu F, García-Pagan J.C., Bosch J., et al (1995), “Relation between portal pressure response to pharmacotherapy and risk of recurrent variceal haemorrhage in patients with cirrhosis”, Lancet, 21 (346), pp. 1056-1059.

Report of Baveno III. Consensus workshop on definitions, methodology and therapeutic strategies in portal hypertension”, Journal of Hepatology, 33, pp. 846-852.

65. García Pagan J.C., Salmeron J.M., Feu F., et al (1994), “Effects of low sodium diet and spironolactone on portal pressure in patients with compensated cirrhosis”, Hepatology, 19, pp. 1095-1099.

66. García-Pagan J.C., Villanueva C., Allbilos A., et al (2009), “Nadolol plus isosorbide momonitrate alone or associated with band ligation in the prevention of recurrent bleeding. A multicenter randomized controlled trial”, Gut, 58, pp. 1144-1150.

67. Garcia-Tsao G., Grace N.D., Grosmann R.J., et al (1986), “Short-term effects of propranolol on portal venous pressure”, Hepatology, 6 (1), pp. 101-106.

68. Garcia-Tsao G., Bosch J., Groszmann R.J. (2008), “Portal hypertension and variceal bleeding - Unresolvedissues. Summary of an American Association for the Study of Liver Diseases and Europian Assosiation for the Study of the Liver single topic conference”, Hepatology, 47 (5), pp. 1764-1772.

69. Garcia-Tsao G., Bosch J. (2010), “Management of varices and variceal hemorrhage in cirrhosis”, N Engl J Med, 362, pp. 823-832.

70. Geraghty J.G., Angerson W.J., Carter D.C. (1992), “Erosive gastritis and portal hypertension”, HBP surgery, 6, pp. 19-22.

71. Gonzales R., Zamora J., Gomez-Camarero J., et al (2008), “Meta- analysis: Combination endoscopic and drug therapy to prevent variceal rebleeding in cirrhosis”, Ann Intern Med, 149, pp. 109-122.

72. Gupta R., Saraswat V.A., Kumar M., et al (1996), “Frequency and factors influencing portal hypertensive gastropathy and duodenopathy in cirrhotic portal hypertension”, J Gastroenterol Hepatol, 11 (8), pp. 728-733.

of nitric oxide in portal hypertensive systemic and portal vascular pathology”, Acta Gastroenterol Belg, 60 (3), pp. 222-232.

74. Hilton P., Lebrec D., Munoz C., et al (1982), “Comparison of the effects of a cardioselective and a nonselective beta-blocker on portal hypertension in patients with cirrhosis”, Hepatology, 2 (5), pp. 528-531.

75. Hosking S.W., Kenedy H.J., Seddon I., Triger D.R. (1987), “The role of propranolol in congestive gastropathy of portal hypertension”,

Hepatology, 7 (3), pp. 437-441.

76. Hou M.C., Lin H.C., Chen C.H., et al (1995), “Change in portal hypertensive gastropathy after endoscopic variceal sclerotherapy or ligation: an endoscopic observation”, Gastrointest Endosc, 42, pp. 139-144.

77. Iwakiri Y., Groszmann R.J. (2007), “Vascular endothelial dysfunction in cirrhosis”, Journal of Hepatology, 46, pp. 927-934.

78. Iwao T. (1992), “Portal hypertensive gastropathy in patients with cirrhosis”, Gastroenterology, 102 (6), pp. 2060-2065.

79. Iwao T., Toyonaga A., Ikegami M., et al (1993), “Reduce gastric mucosal blood flow in patients with portal hypertensive gastropathy”,

Hepatology, 18 (1), pp. 36-40.

80. Iwao T., Toyonaga A., Ikegami M., et al (1994), “McCormack’s endoscopic signs for diagnosing portal hypertension: comparison with gastroesophageal varices”, Gastrointest Endosc, 40 (4), pp. 470-473. 81. Korula J., Ralls P. (1991), “The effects of chronic endoscopic variceal

sclerotherapy on portal pressure in cirrhosis”, Gastroenterology, 101 (3), pp. 800-805.

82. Kumar A., Sharma P., Sarin S.K. (2008), “Hepatic venous pressure gradient measurement: Time to learn”, Indian J Gastroenterol, 27, pp. 74-80.

esophageal variceal treatment: endoscopic sclerotherapy, band ligation and combined therapy - long-term results”, Turk J Gastroenterol, 17 (2),

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan (Trang 128)