Nhận biết rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1370 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 76)

BIDV Thăng Long xác định khả năng phát sinh tổn thất kinh tế do bên được cấp tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các điều khoản đã cam kết. Vì vậy, để giảm thiếu rủi ro cũng như tổn thất, tại BIDV Thăng Long việc nhận biết rủi ro tín dụng được thực hiện từ bước tiếp nhận thẩm định hồ sơ cho vay tới quá trình giải ngân cho vay và quản lý sau vay. Cụ thể:

Cán bộ quản lý khách hàng tại BIDV Thăng Long sau khi hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay sẽ tiến thành thẩm định sơ bộ hồ sơ khách hàng. Mẫu hồ sơ đề nghị vay được lập trên bộ mẫu đã được

toán

quản lý khách hàng sẽ tiến hành thu thập các hồ sơ về thông tin khách hàng, tình hình tài hính, mục đích vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả gốc và lãi, kế hoạch thanh toán nợ... của khách hàng. Đối với các khoản vay không phải qua phòng quản lý rủi ro thẩm định sẽ đuợc đề xuất trực tiếp lên cấp

Trên cơ sở thông tin thu thập cán bộ thực hiện thẩm định, đánh giá khả năng rủi ro của khoản vay để đề xuất. Căn cứ vào ba nhân tố là giá trị khoản vay, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, thẩm quyền phê duyệt mà khoản vay không phải qua phòng quản lý rủi ro mà đuợc trình trực tiếp lên Phó giám đốc trực tiếp quản lý hay qua phòng quản lý rủi ro thẩm định truớc khi đuợc phê duyệt.

Đối với các khoản vay phải qua phòng quản lý rủi ro thẩm định truớc khi phê duyệt. Khi này, cán bộ quản lý khách hàng phải phối hợp với cán bộ quản lý rủi ro xem xét đánh giá và thẩm định để nhận diện đuợc những rui ro kịp thời.

Căn cứ kết quả báo cáo hàng năm của BIDV Thăng Long trong 03 năm 2015-2017:

- 58% khoản vay của các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ phải qua phòng thẩm định rủi ro

- 56% khoản vay của các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng doanh nghiệp lớn phải qua phòng thẩm định rủi ro

Việc khoản vay phải qua phòng thẩm định rủi ro thẩm định lại một cách độc lập thụ thuộc vào ba nhân tố là giá trị khoản vay, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, thẩm quyền phê duyệt. Việc tăng cuờng công tác thẩm định rủi ro giúp phát hiện kịp thời những dấu hiệu rủi ro. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn tời thời gian phê duyệt khoản vay sẽ kéo dài hơn.

2.2.4. Đo lường rủi ro tín dụng

2.2.4.1. Với từng khoản vay riêng biệt

a) Trường hợp khách hàng là khách hàng cá nhân:

Với trường hợp khách hàng là khách hàng cá nhân, hiện tại BIDV chi nhánh Thăng Long đang áp dụng vào cách đánh giá, phân loại chung của BIDV xây dựng căn cứ theo các quy định của NHNN. Theo đó, dư nợ của các khách hàng này thực hiện phân loại vào các nhóm tương tự như quy định tại Điều 10 thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN

b) Trường hợp khách hàng là khách hàng doanh nghiệp

Đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV được ban hành kèm theo Quyết định số 598/QĐ- BQLRR.BIDV ngày 20/10/2016 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Theo đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV thực hiện xếp hạng các khách hàng doanh nghiệp.

Trường hợp: khách hàng không thuộc đối tượng của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Trường hợp: khách hàng thuộc đối tượng của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Điểm khách hàng được chấm theo nhóm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính, mỗi nhóm sẽ bao gồm các chỉ tiêu nhỏ. Điểm của khách hàng = điểm các chỉ tiêu tài chính * trọng số phần tài chính + điểm các chỉ tiêu phi tài chính * trọng số phần phi tài chính. Trong đó, trọng số của phần Tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính của khách hàng có được kiểm toán hay không được kiểm toán. Cụ thể:

TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Quy mô nợ quá hạn 92,16 90,86 70

2 Tỷ lệ quá hạn /TDN 3.00% 1.70% 1.20%

Quy mô nợ xấu 27,65 43,29 46,78

Để đo lường rủi ro tín dụng với cả một danh mục tín dụng của BIDV chi

nhánh Thăng Long thì hiện nay chi nhánh áp dụng hai chỉ tiêu chính để xác định

là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Cụ thể:

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Tỷ lệ này được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn trên Nợ quá hạn

tổng dư nợ Tổng dư nợ

Để xác định được tỷ lệ này thì trước tiên phân loại nợ và xác định được Nợ quá hạn. Nợ quá hạn là nợ của những khách hàng được đánh giá có dấu hiệu khó khăn khi khả năng trả nợ hoặc đã không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Nợ quá hạn theo quy định của NHNN hiện nay là nợ thuộc từ nhóm 2 đến nhóm 5.

Các khoản nợ này có thể là nợ trong hạn, các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ trong hạn trong thời gian đã được cơ cấu lại thời hạn và nợ quá hạn. Tỷ lệ này càng lớn thì rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

Tỷ lệ này còn được gọi là Tỷ lệ nợ rủi ro, nó được xác định như sau:

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng Nợ xấu dư nợ

Tổng dư nợ

Để tính toán được tỷ lệ này thì trước tiên các ngân hàng cần phân loại nợ, trên cơ sở đó xác định được Nợ xấu cảu ngân hàng mình. Nợ xấu được xác định là khoản nợ thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5. Các khoản nợ này được xếp vào Nợ xấu bởi khả năng khách hàng trả nợ không còn cao do nợ đã phải

Bảng 2.14: Kết quả đo lường rủi ro tín dụng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2015- 2017

giảm trong các năm gần đây mặc dù có sự tăng trưởng về quy mô tín dụng. Cụ thể năm 2015 tỷ lệ nợ quá hạn là 3%với con số tuyệt đối là 92.16 tỷ đồng. Sang tới năm 2016, con số nợ quá hạn giảm xuống 90,86 tỷ đồng, đương mức với mức 1,70 %. Sang tới năm 2017 giảm về cả con số tuyệt đối và tỷ lệ cụ thể con số nợ quá hạn là 70 tỷ đồng và tỷ lệ nợ quá hạn là 1.20%.

Đánh giá tỷ lệ nợ xấu của BIDV Thăng Long có thể thấy trong những năm qua tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh không cao và nằm trong giới hạn cho phép của NHNN. Đây là một trong những kết quả đáng mừng trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh BIDV. Tuy nhiên, quy mô nợ xấu có sự tăng lên qua các năm; cụ thể, năm 2015 tổng con số nợ xấu của chi nhánh là 27,65 tỷ đồng, sang tới năm 2016 con số này là 43,29 tỷ đồng và sang tới năm 2017, con số này là 46,78 tỷ đồng. Mức tăng trên dù thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng song xu hướng tăng dư nợ xấu thực sự là dấu hiệu để chi nhánh tăng cường hơn nữa công tác quản lý rủi ro tín dụng.

2.2.5. Giám sát rủi ro tín dụng

Đối với khách hàng vay:

DPRR đã tríchxuyên và có ý nghĩa quan trọng. Giám sát rủi ro tín dụng là quá trình thực459 515 402 hiện các buớc công việc sau khi cho vay nhằm huớng dẫn, đôn đốc nguời vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu nguời vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.

Căn cứ tính chất của từng khoản vay, khách hàng vay. Tại BIDV Thăng Long, CBQLKH thực hiện kiểm tra định kỳ 03 tháng/lần đối với khoản vay ngắn hạn và 06 tháng/lần đối với khoản vay trung dài hạn hoặc kiểm tra đột suất khi nhận thấy những dấu hiệu suy yếu về tài chính của khách hàng qua đó đánh giá sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay không và việc trả nợ của khách hàng phù hợp với nội dung đã ký trong HĐTD hay không. Quá trình thực hiện cho thấy:

- Năm 2015, quá trình kiểm tra định kỳ phát hiện 02 khoản vay của Công ty Công ty TNHH chế biến gỗ Bắc Sơn, 01 khoản vay của Công ty Đông Phuơng Hồng và 02 khoản vay của hộ kinh doanh bà Nguyễn Xuân Linh có sự sai lệch về giá trị giải ngân và hồ sơ thực tế hàng đuợc giao.

- Năm 2016, quá trình kiểm tra định kỳ phát hiện 03 khoản vay của khách hàng Công ty cổ phần công nghiệp Tự Cuờng là giải ngân tiền mặt không

đáp ứng

điều kiện giải ngân thanh toán tiền mặt hiện hành của BIDV

- Năm 2017, quá trình kiểm tra định kỳ phát hiện 01 khoản vay cá nhân của khách hàng là của bà Nguyễn Văn Xuyên và 02 khoản hộ gia đình ông Truơng Văn Uyển chua xuất trình đuợc hồ sơ kiểm tra sử dụng vốn vay hợp lệ.

Đối với các nguyên nhân nội tại của ngân hàng:

- Đối với quá trình triển khai sản sẩm dịch tín dụng: truớc khi triển khai các sản phẩm tín dụng mới chi nhánh thực hiện đào tạo cán bộ để CBQLKH nắm rõ đặc tính sản phẩm, hiểu đuợc nhóm đối tuợng khách hàng phù hợp sản phẩm tránh những rủi ro phát sinh trong quá trình triển khai. Sau khi triển khai sản phẩm, thực hiện khảo sát lên chuyên đề tu vấn giải quyết khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.

-Định kỳ hàng năm thực hiện kiểm tra tín dụng từ 1 đến 2 lần. Nội dung kiểm tra tín dụng bao gồm:

+ Kiểm tra Hồ sơ tín dụng có đầy đủ, tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành phê duyệt tín dụng, soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng có bị mập mờ, không rõ ràng không.

+ Đánh giá tốc độ tăng truởng tín dụng có phù hợp không, có quá nhanh để vuợt quá khả năng, năng lực kiểm soát cũng nhu nguồn vốn của ngân hàng hay không.

2.2.6. Xử lý rủi ro tín dụng

Bên cạnh việc nỗ lực đông đốc, vận động, hợp tác cùng khách hàng nhằm khuyến khích việc khách hàng trả nợ đúng hạn, cũng nhu thực hiện nghĩa vụ trả nợ lãi cho ngân hàng. Thì BIDV Thăng Long còn thực hiện nhiều biện pháp khác nhằm đẩy mạnh công tác xử lý rủi ro tín dụng và hạn chế tốt nhất những tổn thất có thể xảy ra với chi nhánh. Các giải pháp khác mà chi nhánh áp dụng là:

2.2.6.1. Bằng trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

a) Trích lập DPRR tín dụng

Bảng 2.15:Bảng trích lập DPRR tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2015-2017

2 2016 259

2017 24,9

(Nguồn: Báo cáo tín dụng hăng năm tại BIDV Thăng Long)

Từ bảng thể hiện giá trị trích lập dự phòng rủi ro mà ngân hàng trích

lập trong thời gian qua cho thấy, so với tổng dư nợ tín dụng và tổng nợ xấu của chi nhánh thì mức trung bình mà chi nhánh phải trích lập là: 45,9 tỷ đồng. Những con số thể hiện sự nỗ lực của BDV Thăng Long trong việc phòng ngừa và chủ động có giải pháp để giải quyết những tổn thất có thể phải đối mặt khi rủi ro tín dụng xảy ra.

b) Sử dụng dự phòng rủi ro Cơ sở pháp lý.

Bên cạnh những quy định của NHNN, BIDV và tại chi nhánh đã tiến hành xây dựng khung pháp lý cơ bản giáp cho việc sử dụng DPRR để giải tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra được thống nhất, hiệu quả. Cụ thể, BIDV đã ban hành:

- Quyết định số 9365 /QĐ-BIDV ngày 27/11/2016 của BIDV về việc ban hành chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng;

- Quyết định số 4130/QĐ-QLTD4 ngày 23/7/2017 của BIDV Về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ban hành kèm theo

- Quyết định số 9365/QĐ-BIDV ngày 27/11/2016 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam & Quyết định số 0918/QĐ-HĐQT ngày 24/9/2015 V/v ban hành Quy chế sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

Sử dụng dự phòng rủi ro

Bảng 2.16: Sử dụng DPRR tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2015-2017

2 Tổng GT tài sản đảm bảo 1.758 3.139 3.538 Trong đó Bất động sản 432,55 485,38 603,88 ■% 275 31,7 35 Động sản, các TS khác 1.141,22 1.043,94 1.407,87 ■% 725 68,3 65

(Nguồn: Báo cáo TD hằng năm tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2015- 2017)

Đây là những con số thể hiện sự nỗ lực của BDV chi nhánh Thăng Long trong việc giải quyết nợ xấu, giải quyết rủi ro tín dụng. Nhờ có nguồn trích lập DPRR mà chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện trích lập theo đúng quy định của NHNN về việc phân loại và trích lập DPRR đã giúp ngân hàng có đuợc sự chủ động trong việc giải quyết, khác phục hậu quả những khoản nợ kém chất luợng và không làm ảnh huởng tới quá trình kinh doanh của chi nhánh.

2.2.6.2. Xử lý tài sản đảm bảo

a) Thực trạng tài sản đảm bảo BIDV Thăng Long.

Bảng 2.17: Tài sản đảm bảo nợ vay

trọng lớn mặc dù có giảm qua từng năm. Do đặc thù nền các khách hàng cũ tại chi nhánh, đặc biệt là các khách hàng hoạt động xây lắp thuộc các Tổng Công ty tài sản đảm chủ yếu là máy móc thiết bị thi công qua thời gian đã giảm giá trị do khấu hao, mặt khác các máy móc thiết bị đang thế chấp nằm rải rác ở nhiều công trình điều kiện về quản lý tài sản cũng gặp nhiều khó khăn.

b)Xử lý sản đảm bảo.

- Cơ sở pháp lý.

BIDV đã có quy định số 8979/QĐ-PC ngày 13/7/2015 về Giao dịch đảm bảo trong cho vay. Một số nội dung quan trọng đuợc quy định chi tiết

trong Quyết định này đó là các nội dung về trình tự, thủ tục và các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó, Quyết định này cũng quy định khá chi tiết các phuơng thức xử lý tài sản và điều kiện áp dụng từng phuơng thức này trong thực tế. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng đuợc sử dụng trong hầu hết các truờng hợp xử lý nợ xấu của khách hàng có tài sản bảo đảm.

- Xử lý tài sản đảm bảo.

Trong giai đoạn vừa qua chi nhánh đã rất nỗ lực vận động, hợp tác cùng khách hàng để xử lý tài sản đảm bảo của những khoản vay không hiệu quả. Cụ thể trong 3 năm 2015-2017 chi nhánh đã thu hồi đuợc 18,2 tỷ đồng. Tuơng đuơng với 45,6% tổng giá trị nợ xấu đuợc xử lý.

2.2.6.3. Bán nợ

a) Cơ sở pháp lý.

BIDV đã có Quy chế về mua bán nợ tại Quyết định số 458/QĐ-HĐQT ngày 31/8/2015. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng hỗ trợ việc bán nợ để giải quyết rủi ro tín dụng tại chi nhánh.

b) Bán nợ.

Trong giai đoạn 2015- 2017, chi nhánh đã tiến hàng bán đuợc xấp xỉ 5,8 tỷ đồng tuơng đuơng khoảng 14% tổng giá trị nợ xấu đuợc xử lý.

2.2.6.4. Miễn giảm lãi gốc

Cơ sở pháp lý

Giai đoạn vừa qua, tại BIDV chi nhánh Thăng Long để hỗ trợ việc tìm kiếm và áp dụng thêm các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng thì chi nhánh đã xây dựng Quy chế miễn giảm lãi ban hành theo quyết định số 908 /QĐ-HĐQT ngày 08/10/2015 của BIDV.

Thực hiện.

Mặc dù đã có những nền tảng ban đầu (dù còn chua thực sự hoàn thiện) nhung trên thực tế trong giai đoạn vừa qua tại ngân hàng việc áp dụng phuơng

thức miễn giảm lãi gần như không được thực hiện. Một phần vì, để có thể miễn giảm lãi thì chi nhánh phải có đầy đủ thông tín về khách hàng để đánh

Một phần của tài liệu 1370 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 76)