Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1372 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP ngoại thương VN chi nhánh chương dương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 35 - 47)

Để quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng thường quan tâm đến các nội dung sau: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng; kiểm tra tín dụng; xử lý rủi ro tín dụng.

* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng

Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng không những được coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà còn được coi là một phương thức để quản lý rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm soát. Vì thông qua đó, hoạt động tín dụng được điều tiết từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng, các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng... theo đó chỉ ra trách nhiệm của từng người, từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.

Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị trường, môi trường chính sách vĩ mô, tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:

- Chính sách tín dụng được xây dựng trên những cơ sở nhất định như: các quy định của pháp luật, của Ngân hàng Trung ương về hoạt động tín dụng; định hướng chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

- Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. Quy định những trường hợp khuyến khích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay.

- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối

Nhóm nhân tố Nhóm chỉ tiêu

Quy mô hoạt độngtượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toànMức vốn và tài sản ròng diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng.

- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phả i cán bộ tín dụng nào cũng được phụ trách và quản lý các khoản vay với mức dư nợ cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theo nhóm và phân cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng. Mặt khác, phân cấp hạn mức tới từng đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho phù hợp.

- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng.

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế được rủi ro.

- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không được ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.

* Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

- Nhận dạng rủi ro: Là một bước đầu tiên để có một chu trình quản lý rủi ro tín dụng. Nhận dạng rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ra nguyên nhân rủi ro và dự đoán tổn thất tiềm năng.

- Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại nợ và trích lập dự phòng.

- Phân tích rủi ro: lượng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính toán để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xảy ra nhằm xây dựng chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối tương vay giúp cho lãnh đạo ngân hàng điều hành chỉ đạo.

- Ra quyết định kiểm soát

- Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi ro cao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến lược quản trị rủi ro.

* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng

Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay. Việc phân loại khách hàng thuờng đuợc thực hiện thông qua các mô hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng gồm có mô hình định tính và mô hình định luợng

Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mô hình luợng hoá rủi ro. Mô hình này vừa khắc phục đuợc phuơng thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm soát rủi ro tín dụng.

xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm rủi ro tín dụng của khách hàng, việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đua ra biện pháp phòng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối với từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN.

Quy trình xếp hạng tín dụng bao gồm các buớc sau:

- Đánh giá tín nhiệm của nguời vay dựa vào các chỉ tiêu định luợng

Mô hình xếp hạn định luợng thuờng đuợc sử dụng để đánh giá khách hàng căn cứ vào báo cáo tài chính của khách hàng. Một số các chỉ tiêu tài chính các ngân hàng thuờng dùng để đánh giá phân tích tình hình tài chính của khách hàng.

Khả năng tạo lợi nhuận Lợi nhuận trên tổng tài sản, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, hệ số hoàn trả lãi vay

Ngành Tiềm năng tăng trưởng, mức độ biến động thị trường, và hàng rào chống gia nhập ngành

Đặc điểm của doanh nghiệp Quy mô, trình độ quản lý, môi trường nội bộ, quan hệ với ngân hàng

Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

- Điều chỉnh kết quả đánh giá dựa trên các nhân tố định tính 27

Do dữ liệu tài chính dịnh lượng không đủ để đo lường chính xác tín nhiệm của

khách hàng, phân tích định tính phải được sử dụng để thực hiện điều chỉnh cần thiết. Nhân tố định tính có thể được biểu hiện dưới dạng điểm số hoặc thứ hạng, dựa trên đánh giá định lượng và được điều chỉnh tăng giảm để phản ánh các nhân tố địnhBảng 1.2: Ví dụ các nhân tố định tính để xếp hạng khách hàng

dự phòng

Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

- Đối chiếu kết quả đánh giá với các thông tin bên ngoài, như thông tin xếp hạng bởi các công ty định mức tín nhiệm hoặc giá cổ phiếu trên thị trường.

Có loại mô hình bao gồm những mô hình sử dụng thông tin về các điều kiện tài chính của công ty, đó là các mô hình đánh giá thống kê, và các mô hình điểm số. Việc sử dụng các dữ liệu tài chính cũng rất đa dạng. Trong một số trường hợp, dữ liệu có thể đặt trực tiếp vào các công thức tính toán. Trong các trường hợp khác, các khoản mục của dữ liệu tài chính được phân tích, xử lý và chuyển thành điểm số tín nhiệm sau đó mới được đưa vào công thức tính toán.

Mỗi tổ chức tài chính nên chọn một mô hình thích hợp nhất cho mình, có cân nhắc

tới các ưu điểm và nhược điểm liên quan đến rủi ro cho danh mục cho vay của mình. * Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây được gọi tắt là Thông tư 02/2013) cho phép phân loại nợ theo phương pháp ‘định lượng’ được quy định tại điều 10 Chương 2.

28

Bảng 1.3. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;

0%

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

(i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; 5%

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu

chuẩn

i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

- Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;

- Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy

dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. (v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

50%

Nhóm 5: Nợ có khả năng

mất vốn

(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;

100% 29

Nhóm Tính chất

dự phòng

Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn

Các khoản nợ đuợc ngân hàng đánh giá là có

khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng hạn. 0% Nhóm 2

Nợ cần chú ý

Các khoản nợ đuợc ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi nhung có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

5%

Nhóm 3 Nợ duới tiêu chuẩn

Các khoản nợ đuợc ngân hàng đánh giá không có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đuợc ngân hàng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi._______________________

20%

Nhóm 4 Nợ nghi ngờ

Các khoản nợ đuợc ngân hàng đánh giá là khả năng tổn thất cao.________________________

50%

Nhóm 5 Nợ có khả năng mất _________vốn_________

Các khoản nợ đuợc ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.

100%

Nguồn: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

30

Cần chú ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ nhu trên, ngân hàng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tuơng ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.

- Phuơng pháp định tính

Phuơng pháp ‘định tính’ đuợc Thông tu 02/2013 cho phép áp dụng đối với Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài. Theo phuơng pháp này, nợ cũng đuợc phân thành năm nhóm tuơng ứng nhu năm nhóm nợ theo cách phân loại theo phuơng pháp định luợng, nhung không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chua thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng và đuợc NHNN chấp thuận. Cụ thể:

Bảng 1.4. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phương pháp định tính

* Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Ket quả của việc quản lý rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xảy ra đối với hoạt động tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay giảm giá hay không thể thu hồi được là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là nhỏ nên một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Một số chỉ tiêu sau đây được sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng.

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn.

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) được quy định tại điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013.

Các khoản tín dụng có vấn đề là các khoản vay chưa đến hạn, chưa được xếp vào loại nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu không trả được nợ vay.

Đây là các chỉ tiêu số tuyệt đối, các chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, việc Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng là chưa tốt.

Các chỉ tiêu số tương đối rất quan trọng đo lường rủi ro tín dụng được sử

Một phần của tài liệu 1372 quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM CP ngoại thương VN chi nhánh chương dương luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w