Đảm bảo tính an toàn khi sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG vật LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN kĩ NĂNG QUAN sát CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 – 6 TUỔI (Trang 103)

10. Bố cục luận án

3.1.4. Đảm bảo tính an toàn khi sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động

động chắp ghép

Nguyên tắc vệ sinh, an toàn luôn được đặt ra khi xây dựng và áp dụng các biện pháp sử dụng VLTN trong HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

- Vật liệu thiên nhiên đã lựa chọn phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi cho trẻ sử dụng, đảm bảo không còn độc hại, không có gai nhọn, có kích thước, đặc điểm phù hợp với khả năng nhận thức, vận động của trẻ, có nguồn gốc rõ ràng để GV hoặc người lớn có thể kiểm soát. Khi sử dụng VLTN phải luôn chú ý tới thời hạn sử dụng từng loại VL phù hợp với mục đích HĐCG.

- Khi cho trẻ thao tác với VLTN và các công cụ hỗ trợ như dao, kéo,…cần có hướng dẫn về an toàn, cần có sự giám sát chặt chẽ để phòng tránh những tai nạn đáng tiếc.

- Khi cho trẻ thao tác với VLTN và các công cụ hỗ trợ như dao, kéo,…cần có hướng dẫn về an toàn, cần có sự giám sát chặt chẽ để phòng tránh những tai nạn đáng tiếc. nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Căn cứ vào cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và các nguyên tắc xây dựng biện pháp, luận án đề xuất một số biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.

3.2.1. Biện pháp 1: Tạo dựng môi trường giáo dục phong phú VLTN cho hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

- Tận dụng không gian thiên nhiên và sự đa dạng, phong phú của các loại VLTN ở địa phương nhằm tạo dựng môi trường giáo dục, tạo không gian học tập gần gũi, thân thiện, hấp dẫn cho HĐCG, thu hút sự chú ý và kích thích trẻ ngắm nhìn, khảo sát.

- Làm nảy sinh ở trẻ hứng thú, nhu cầu QS, khám phá và phát hiện những dấu hiệu đặc trưng thẩm mỹ của VLTN trong môi trường tự nhiên.

- Giúp trẻ tìm kiếm, mở rộng hiểu biết về nguồn gốc, các đặc điểm, thuộc tính của các loại VLTN để làm giàu vốn biểu tượng, hình tượng và cảm xúc qua đó bồi dưỡng và rèn luyện KNQS.

3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành

Bước 1: Cho trẻ tiếp xúc nguồn VLTN phong phú, đa dạng trong môi trường tự nhiên hình thành hứng thú, nhu cầu quan sát

- Tăng cường cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên và nguồn VLTN phong phú, cùng thu thập các sự vật từ môi trường tự nhiên và sử dụng tạo dựng môi trường học tập

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG vật LIỆU THIÊN NHIÊN TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHẮP GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN kĩ NĂNG QUAN sát CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 – 6 TUỔI (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)