Sơ đồ quy trình công nghệ nhuộm và hoàn tất

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THÁI TUẤN (Trang 38)

May mộc

Vải mộc

May Rotory

Boil-of

Relax máy Jet

Vắt ly tâm Gỡ vải Định hình Rotory Giảm trọng Jet Sanford Giảm trọng treo Nhuộm Vắt ly tâm Gỡ vải Sấy Hoàn tất Comfit In Biên Cuộn thành phẩm 19 download by : skknchat@gmail.com

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tiền xử lý nhuộm và hoàn tất 3.2. Công đoạn tiền xử lý

Vải sau khi dệt XOE (vải mộc) còn nhiều tạp chất (hồ, dầu mỡ...) nên cần phải qua công đoạn làm sạch hóa học hay còn gọi là tiền xử lý trước khi chuyển sang công đoạn nhuộm hoặc in hoa. Vì vậy tất cả các sản phẩm dệt mộc đều khô cứng khó thấm các dung dịch hóa chất khác cho nên rất khó nhuộm màu, mặt khác lại chưa có độ trắng cần thiết cho nên người ta cần xử lý vải trước khi nhuộm. Tiền xử lý là một quy trình rất quan trọng đối với tất cả các bước xử lý tiếp theo trong nhà máy nhuộm, có ảnh hưởng lớn về các chỉ tiêu của nhà máy như sản lượng, chất lượng, tiến độ và chỉ phí. Nếu quy trình tiền xử lý không đạt sẽ tạo ra lỗi mà chúng chỉ được phát hiện trong các giai đoạn tiếp theo, gây ra chất lượng sản xuất, hoàn thiện và nhuộm không đạt chất lượng, và cuối cùng là sự ô nhiễm quá mức. Do đó, tiền xử lý là một nhân tố quan trọng đối với sản xuất ngay từ khi bắt đầu, mọi lỗi phát sinh ở các quá trình sau phần lớn do sai sót từ quá trình tiền xử lý.

Mục đích của công nghệ tiền xử lý là làm sạch các tạp chất để tăng khả năng nhuộm màu, đảm bảo sản phẩm nhuộm đều màu, sâu màu và màu được tươi.

Những mục tiêu chính của quy trình tiền xử lý là:

Loại bỏ khỏi vật liệu tất cả các chất được cố định lên xơ trong quá trình tăng trưởng tự nhiên của cây trồng hoặc trong các quy trình biến đổi (đặc biệt là kéo sợi, quần sợi, đệt thoi, đệt kim,...)

Cải thiện khả năng hấp thụ và tính thấm nước của xơ để thực hiện các ứng dụng của thuốc nhuộm, trợ chất, và các hóa chất khác.

Cải thiện độ dún và xử lý vải.

Làm giảm sức căng không đồng đều trong vật liệu xơ.

Tạo ra một mức độ trắng chấp nhận được đề sử dụng như vải không nhuộm và độ sáng cần thiết màu của vải được nhuộm sau đó.

20

3.2.1. May mộc

Mục đích: nối các đầu cây vải mộc lại với nhau để đạt chiều dài mong muốn phân cùng loại khổ và theo đúng số mét yêu cầu trong đơn hàng.

Yêu cầu:

Đường may phải thăng, chắc, may vắt sổ. Vải phải được may cùng mặt, cùng bề và theo đúng số mét trong đơn công nghệ.

Các ký hiệu cây vải, sô thứ tự, sô mét, số trục hàng, loại vải phải được ghi ở đầu cây vải bằng một loại bút đặc biệt không phai để tránh mất số, thất lạc hàng.

Tùy vào từng loại vải mà chúng ta có thể sử dụng thêm máy cắt. Tuy nhiên đa số mặt hàng đều không cần qua máy cắt.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn may mộc được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các lỗi thường gặp trong công đoạn may mộc

Lỗi

May không cùng mặt, cùng bề

Vải bị xước

3.2.2. Tẩy hồ (Boil off)

Mục đích: để loại bỏ một cách cơ bản các tạp chất trên vải như: hồ sợi, sáp, dầu bôi trơn trong quá trình dệt. Mặt khác công đoạn này cũng làm cho vải co một phần coá thể giúp cho giai đoạn giặt tốt hơn.

Yêu cầu: đầu ra loại được cơ bản hồ trong vải.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn tẩy hồ được thể hiện trong bảng 3.2 và bảng 3.4.

21

Bảng 3.2. Các lỗi thường gặp trong công đoạn tẩy hồ

Lỗi Nguyên nhân

Móc Mặt vải tiếp xúc với các trục rulo, các vết trầy xước

sợi và những vật sắc nhọn

Gãy Trong bề mặt vải xếp không đều, bồng bềnh trên mặt mặt, dung dịch làm tối vải hoặc bị hút xuống sàn của bế nhăn lưu; lưới lọc bị dơ dẫn đến áp lực bơm tuần hoàn

không ổn định, yếu

3.2.3. Relax

Mục đích:

Quá trình này nhằm loại bỏ triệt để các tạp chất và hồ còn lại trên vải sau khi tẩy hồ.

Quá trình này giúp cho vải co lại cả chiều dọc lẫn chiều ngang.

Quá trình này sẽ đạt yêu cầu khi vải đạt được độ co tối đa tạo được cảm giác mềm xốp khi hoàn tất

2 quy trình Relax: Relax Rotary và Relax Jex

Yêu cầu: vải thu được sạch hoàn toàn tạp chất và dầu bám trên đó.

Lưu ý: Relax trong Rofory dành cho những loại vải nhạy cảm, vải phải may đúng loại và đúng số mét trước khi cho vô máy rotory.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn relax trong máy Jet được thể hiện trong bảng 3.3.

22

Bảng 3.3. Các lỗi thường gặp trong công đoạn relax trong máy Jet

Lỗi Nguyên nhân

Dạt, dạt chân chim

mặt vải gây ra hiện tượng dạt Gãy mặt ngang hay dọc Vải không đật độ co đủ Móc sợi các vết trầt xước, các trục rulo

Bảng 3.4. Các lỗi thường gặp trong công đoạn tẩy hồ và relax trong máy Rotory Lỗi Kẹt máy Gãy mặt Vải bị nhăn quá lớn 3.2.4. Vắt ly tâm

Mục đích: vải phải được vắt ly tâm để tách nước khỏi búp sợi hay bó xơ đến độ ẩm cần thiết.

Yêu cầu: vải đạt được độ khô theo yêu cầu.

23

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn vắt ly tâm được thể hiện trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Các lỗi thường gặp trong công đoạn vắt ly tâm Lỗi

Dạt vải

3.2.5. Gỡ vải

Mục đích: vải trong quá trình relax đã bị cuộn tròn lại, muốn tiến hành công đoạn định hình thì vải phải được trải ra theo chiều ngang nên vải được đưa qua máy xoắn vải để gỡ ra.

Yêu cầu: vải được trải ngang đều trên xe thuận lợi cho công đoạn sau.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn gỡ vải được thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Các lỗi thường gặp trong công đoạn gỡ vải Lỗi Vải bị xoắn Vải bị xước, móc sợi 3.2.6. Định hình Mục đích: Xử lý ổn định kích thước khổ vải.

Ổn định sự sắp xếp của sợi dọc và sợi ngang trên vải. Hiệu chỉnh trọng lượng vải trong phạm vi nhất định.

Làm giảm khả năng vải bị nhăn, gãy mặt cho các công đoạn tiếp theo. Làm tăng khả năng gắn màu lên vải.

Yêu cầu:

Đầu ra của vải có khổ vải, mật độ đúng với quy trình công nghệ.

24

Sợi ngang thẳng góc sợi dọc.

Các yêu cầu về chất lượng như: độ mềm mại, đầy tay...

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn định hình được thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các lỗi thường gặp trong công đoạn định hình

Lỗi

Hàng không đạt khổ theo QTCN Hàng bị nhăn, không

đúng mật độ ngang Xéo canh, võng canh

Xen biên, kim ăn sâu

Hàng bị cháy cứng đối với nylon

Móc sợi

Dính dầu

3.2.7. Giảm trọng

Mục đích: làm giảm khối lượng vải, khối lượng sợi. Yêu cầu:

25

Làm cho mình hàng đạt độ mềm rũ, độ dày mỏng theo yêu cầu mà không ảnh hưởng gì đến các tính chất khác. Ngoài ra vải sẽ có độ mao dẫn cao hơn, xốp hơn, dễ nhuộm hơn.

Mức độ giảm trọng 15-30% khối lượng sản phẩm lúc đầu, thông thường giảm 20%, nếu giảm trọng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến độ bền của vải, mặt khác sẽ tạo ra một lượng oligomer quá lớn khó làm sạch khỏi vải.

Đầu ra của vải đạt đúng khối lượng và kích thước theo quy trình công nghệ (thường sau giảm trọng vải bị co theo khổ rộng từ 6-8%), vải trở nên mềm mại hơn.

Lưu ý:

Khi các thông số kỹ thuật không thích hợp vải sẽ vẫn cứng hoặc giảm độ bền khá nhiều làm hự hỏng sản phẩm (vải bị dạt). Vì vậy, phải thử nghiệm nhiêu lân để đưa ra quy trình tối ưu nhất.

Khi giảm trọng cho vải dùng sợi pha (nhất là vải pha sợi CD), cần lưu ý nồng độ hóa chất, nhiệt độ, thời gian, để tránh hiện tượng phá hủy hoàn toàn một loại xơ sợi (nhất là sợi CD, nylon), làm mất hiệu ứng của loại sợi này trên vải.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn giảm trọng được thể hiện trong bảng 3.8

Bảng 3.8. Các lỗi thường gặp trong công đoạn giảm trọng Lỗi Vải mỏng

Vải dày

Dạt

các thông số trên máy chưa phù hợp

quá nhiều thì loại

Công đoạn tiền xử lý nhuộm chú ý:

Vải trong máy nhuộm không được cột đầu dây.

Vải được nằm gọn trên xe, không để vải rơi xuống nền nhà xưởng.

Kiểm tra móc sợi trước khi vô hàng, kiểm tra định kỳ các máy tránh móc sợi. Tuân thủ tuyệt đối quy trình công nghệ, quy tắc vận hành, quy định an toàn. Đảm bảo đồng hồ các máy đo chính xác. Nghiêm cấm dùng cây móc vải. Không vận hành khi máy có dấu hiệu hư hỏng, không an toàn, thông số kỹ thuật không đúng, báo ngay trưởng ca.

Bố trí hàng phù hợp máy nhuộm.

27

download by : skknchat@gmail.com

3.3. Nhuộm

Mục đích:

Nhuộm vải là đưa chất màu từ ngoài lên vải sao cho màu đó thấm sâu, bám chắc. Đạt được chỉ tiêu về độ bền màu cơ lý như độ bền giặt, độ bền ma sát…

Yêu cầu:

Màu nhận được phải đúng như màu muốn nhuộm và đều màu trên toàn mẻ nhuộm. Vải sau khi nhuộm phải bền màu.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn nhuộm được thể hiện trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các lỗi thường gặp trong công đoạn nhuộm Lỗi Dạt Gãy mặt Loang màu, chấm màu Khác màu mẫu chuẩn download by : skknchat@gmail.com

3.4. Công đoạn hoàn tất

Do quá trình gia công như nấu tẩy, nhuộm, giặt nhiều lần vải thường bị dãn theo chiều dài, co ngang, sợi ngang sợi dọc không thẳng góc nhau, mặt vải nhăn dúm, mật độ vải không đạt yêu cầu nên giai đoạn hồ hoàn tất tạo vải có dáng đẹp bên ngoài, làm cho vải mềm hay cứng ( tuỳ theo yêu cầu khách hàng hay loại vải).

3.4.1. Sấy

Mục đích:

Sấy là làm cho vật liệu dệt giảm bớt lượng nước, lượng âm mà nó đã mang một yêu cầu nhất định.

Quá trình này nhắm làm khô vải, ngăn sự tạo nếp nhăn, kích thước vải ôn định, vải trở nên mịn và khả năng nhuộm tôt hơn.

Yêu cầu: đạt được độ khô theo yêu câu quy trình công nghệ, độ co của các thành phần gi trong vải được đồng đều, thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn sấy được thể hiện trong bảng 3.10

Bảng 3.10. Các lỗi thường gặp trong công đoạn sấy Lỗi Móc sợi theo chu kỳ Vải bị ố màu Vải gấp nếp tạo thành vết gãy ngang Vải bị co Rách vải Chấm màu download by : skknchat@gmail.com

Vây màu

3.4.2. Hoàn tất

Mục đích: công đoạn hoàn tất nhằm ổn định kích thước của vải, làm cho vải có độ mềm rũ, khôi phục các đặc tính của vải hoặc tạo cho nó có những đặc tính sử dụng mới tùy công dụng và yêu cầu của thị hiểu khách hàng.

Yêu cầu: vải đạt khổ và mật độ theo yêu cầu của quy trình công nghệ; mình hàng mềm mại, mướt tay...

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn hoàn tât được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Các lỗi thường gặp trong công đoạn hoàn tất Lỗi Ố hồ Chấm màu Loang màu Vây màu download by : skknchat@gmail.com

Đốm màu Dính dầu Móc sợi Mình hàng không đạt Xéo canh, võng canh

Xen biên, kim ăn sâu Mât độ không đúng Dạt hai biên Không đạt khổ, mình hàng nhãn download by : skknchat@gmail.com

3.4.3. Sanford (Comfit)

Mục đích:

Ổn định độ co và kích thước vải, nâng cao độ chống nhàu của vải.

Tạo trên vải một lớp tuyết mịn, làm cho bề mặt vải thẳng và mềm mại hơn, hai bên biên thắng và đẹp hơn.

Tăng vẻ đẹp bên ngoài của vải: mình hàng mềm rũ, nặng hơn.

Yêu cầu: vải thu được ở đầu ra đạt khổ, mật độ và độ co theo yêu cầu của quy trình; mặt vải xóp mịn, trơn láng.

Các lỗi thường gặp: nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn Sanford (comfit) được thể hiện trong bảng 3.12.

Bảng 3.12. Các lỗi thường gặp trong công đoạn sanford (comfit) Lỗi Mình hàng không đạt Ố nước Móc sợi 3.4.4. In biên

Mục đích: in biên để xác định thương hiệu nhà sản xuất và khi có bất cứ vấn đề gì liên quan đến các mặt hàng thì công ty sẽ dựa vào logo để giải quyết.

Yêu cầu: in đúng logo của từng mặt hàng, các chữ và kí hiệu trên biên phải rõ ràng, chính xác, các logo có khoảng cách đều nhau, không để biên bị nhăn, dính dầu.

Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của công đoạn in biên được thể hiện trong bảng 3.13

Bảng 3.13. Các lỗi thường gặp trong công đoạn in biên

32

Lỗi Không ăn biên

Đứt chữ

Lệch biên

Công đoạn hoàn tất chú ý:

Ưu tiên sấy và kiểm tra các trục hàng được theo dõi đặc biệt.

Tập trung kiểm hàng khi sấy để phát hiện lỗi kịp thời và nhanh có thông tỉn để xử lý.

Kiễm tra thật kỹ các đầu cây vải để may lại, nhằm tránh bị lỗi sâu kim trên máy căng.

Vải phải được sắp xếp nằm gọn trên xe.

Tuân thủ quy trình công nghệ, quy định an toàn lao động. Kiểm tra thông số đầu vào, đầu ra của vải.

Không vận hành khi máy có dấu hiệu hư hỏng, không an toàn, thông số kỹ thuật không đúng, báo ngay trưởng ca.

33

CHƯƠNG 4: CÁC QUY TRÌNH CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY 4.1. Sợi PES 100% Bảng 4.1. Quy trình APBL087 Công đoạn MM BO RIJ 34

TDH GTJ NHI VAT 35 download by : skknchat@gmail.com

HT KHAC SF IB 36 download by : skknchat@gmail.com

Bảng 4.2. Bảng công thức màu nhuộm cho mã đơn hàng APBL087 Trục K81640A TT 1 2 3 4 5 6 4.2. Sợi PES + CD Bảng 4.3. Quy trình AADN Công đoạn MM CD 1600 m 37 download by : skknchat@gmail.com

BO RLJ TDH GTJ NHI download by : skknchat@gmail.com

SAYN HT SF IB 39 download by : skknchat@gmail.com

Bảng 4.4. Bảng công thức màu nhuộm cho mã đơn hàng AADN102 Trục TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 40 download by : skknchat@gmail.com

4.3. Sợi PES + Visco Công đoạn Công đoạn MM RLJ TDH GTT download by : skknchat@gmail.com

NHI SAYN HT SF IB 42 download by : skknchat@gmail.com

Bảng 4.6. Bảng công thức màu nhuộm cho mã đơn hàng AEJLB10 Trục TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 43 download by : skknchat@gmail.com

4.4. Sợi PES + Spandex Công đoạn Công đoạn MM BO RLJ TDH download by : skknchat@gmail.com

GTJ

NHI

SAYN

HT

SF Tr 110 oC Vp 70 oC VT 30 m/p EP 6 Kg/f IB

Bảng 4.8. Bảng công thức màu nhuộm cho mã đơn hàng ASBQ198 Trục K81640A TT 1 2 3 4 5 46

download by : skknchat@gmai

CHƯƠNG 5: CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY NHUỘM VÀ HOÀN TẤT

5.1 Máy may mộc5.1.1. Cấu tạo 5.1.1. Cấu tạo

Máy có cấu tạo gồm 4-5 trục lăn trong đó có một trục lăn chính dùng để kéo vải lên, có máng xả vải và hai mô-tơ điều khiển: một mô-tơ dùng để điều khiển trục lăn chính của máy và một mô-tơ dùng để điều khiển máng xả vải. Máy có đồng hồ đo số mét để người vận hành xác định được sô mét vải.

5.2.2. Nguyên lý hoạt động

Vải sau khi được dệt đã được cuộn thành các cuộn tròn, vải đã được ghi sẵn mã trên các cuộn. Người vận hành kiểm tra đơn hàng và lựa chọn những cây vải có đúng số mét, đúng mã theo đơn. Sau đó tiến hành xả cuộn vải, đầu cuộn vải sẽ được đưa qua hệ thống các trục lăn và máng xả vải. Bật các mô-tơ điều khiển máy vận hành, dưới sức kéo của mô-tơ làm trục lăn chính quay theo chiều cố định kéo

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THÁI TUẤN (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w