2.2. Thực trạng kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung
2.2.1. Kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Đây được coi là một trong những bước công việc quan trọng nhất trong quy trình kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV. Trong giai đoạn này, KTV sẽ thu thập những thông tin cần thiết để thiết kế các ước công việc cần thiết cho giai đoạn thực hiện kiểm toán.
37
*Đánh giá rủi ro, chấp nhận và lập hợp đồng kiểm toán
Trước khi tiến hành kí kết hợp đồng, KTV cũng như Công ty kiểm toán phải tiến hành đánh giá một cách kĩ lưỡng đồng thời phải c ó được những hiểu biết nhất định về khách hàng. Việc thận trọng trong lựa chọn khách hàng sẽ đảm bảo khi hợp đồng được kí kết, Công ty sẽ cung cấp được những dịch vụ với uy tín và chất lượng cao nhất.
Với những khách hàng mới, khi nhận được thư mời kiểm toán, Trưởng phòng sẽ tìm hiểu lí do mời kiểm toán của khách hàng, tiến hành thu thập các thông tin sơ b ộ như giá phí của cuộc kiểm toán, thời gian kiểm toán, phạm vi kiểm toán, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm về hệ thống kế toán,... Một thông tin quan trọng mà KTV phải tìm hiểu trước khi tiến hành kiểm toán là tìm hiểu xem đơn vị đã từng tiến hành kiểm toán cho năm tài chính nào hay chưa? Nếu có, vì sao lại có sự thay đổi KTV và công ty kiểm toán. Đây là những thông tin cần thiết đảm bảo tính khả thi của hợp đồng kiểm toán.
Đối với khách hàng truyền thống, trước khi tiến hành kí kết hợp đồng kiểm toán cho năm tài ch nh tiếp theo, Công ty cần dựa trên các Báo cáo kiểm toán đã phát hành năm trước, đồng thời dựa vào những sự kiện phát sinh trong năm để xây dựng những điều khoản mới trong hợp đồng cho phù hợp.
* Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Trước khi kí kết hợp đồng kiểm toán, Công ty đã c ó thỏa thuận sơ b ộ với khách hàng về phạm vi, giá phí của cuộc kiểm toán, thời giam kiểm toán, các tài liệu cần cung cấp. KTV c thể ngừng kiểm toán nếu hai bên phát sinh những mâu thuẫn về phạm vi kiểm toán hoặc khách hàng từ chối những kiến nghị của KTV.
Sau khi đã thỏa thuận được sơ b ộ với khách hàng, Trưởng phòng chuyên trách sẽ lựa chọn KTV cho cuộc kiểm toán theo nguyên tắc: “KTV được thực hiện các dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khách hàng mà KTV không có quan hệ về kinh tế và không có quan hệ họ hàng thân thuộc với người lãnh đạo đơn vị”. Danh sách nhân sự tham gia kiểm toán của Công ty đều đảm bảo tuân thủ quy chế kiểm toán
Nội dung : TÌM HIỂU CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN Người soát xét 1:
Người soát xét 2:
A. MỤC TIÊU
1. Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng; 2. Đánh giá về mặt thiết kế đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình KD này;
3. Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra KSNB;
4. Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.
B. CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
độc lập và được khách hàng chấp nhận.
Sau khi đã lựa chọn được đội ngũ nhân sự tham gia kiểm toán, Công ty sẽ tiến hành thu thập các thông tin quan trọng như: Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng; Thu thập thông tin về Ban lãnh đạo; Thu thập thông tin về quá trình phát triển; Thông tin về các đối tác thường xuyên; Thông tin về các khoản đầu tư ra bên ngoài.
* Thu thập thông tin về hệ thống kế toán và đánh giá KSNB
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát là bước công việc không thể thiếu trong mọi cuộc kiểm toán. KTV phải tìm hiểu kiểm soát nội bộ bằng cách thu thập các thông tin về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát khác kỹ thuật thu thập thông tin cơ b ản là thông qua việc tiếp xúc trao đổi với b an giám đốc, qua kiểm tra sơ b ộ về sổ sách chứng từ.
Đối với việc kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV, KTV sẽ tìm hiểu về kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng - thu tiền của khách hàng thông qua bảng hỏi sau:
I. Hiểu b iết về các khí a cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới bán hàng, phải thu và thu tiền
Các thông tin về khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới bán hàng, phải thu và thu tiền bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: Sản phẩm và dịch vụ chính của DN; cơ cấu các loại doanh thu trong tổng doanh thu; cách thức bán hàng của DN áp dụng chủ yếu (Bán buôn, bán lẻ, trả chậm, trả góp, bán hàng thu tiền ngay, bán qua đại lý); thị phần của sản phẩm và dịch vụ; loại KH; mức độ phụ thuộc vào KH lớn; phát triển sản phẩm mới; tính thời vụ của hàng hóa và dịch vụ; mức độ cạnh tranh; chính sách giá bán hàng hoặc dịch vụ; kênh phân phối; kênh phân phối, các vấn đề pháp luật quy định hoạt động của ngành; quy mô của KH; chính sách hóa đơn, chiết khấu, giảm giá và khuyến mại; các điều khoản bán hàng thông thường; điều khoản thanh toán, hoa hồng bán hàng; bán hàng cho các bên có liên quan; quản lý nợ phải thu; các rủi ro liên quan tới quá trình thu tiền bán hàng...
II. Hiểu b iết về chính sách kế toán áp dụng
Chính sách kế toán áp dụng đối với bán hàng, phải thu và thu tiền cần tìm hiểu cho từng sản phẩm và dịch vụ chính, cụ thể như sau: thời điểm ghi nhận doanh thu, cơ sở cho việc ghi nhận doanh thu, phải thu; các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng phải thu khó đòi; chính sách thủ tục gửi hàng hoặc bán hàng đại lý; so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán; chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán; các thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp.
III. Mô tả chu trình “b án hàng, phải thu và thu tiền”
Chu trình “ bán hàng, phải thu và thu tiền” được mô tả như sau: sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô tả lại chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền của DN. Khi mô tả chu trình, cần lưu ý các thông tin sau: (1) các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan, (2) các thủ tục kiểm soát chính của DN đối với chu trình này; (3) thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu trình; (4) các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình (5) lưu ý về việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong một chu trình (nếu có).
IV. Soát xét về thiết kế các thủ tục kiểm soát chính
Thủ tục kiểm soát Hiệu lực
Có Không
a) Rủi ro trong chính sách b án hàng được kiểm soát hợp lý
1. Chức năng phê duyệt khách hàng được ủy quyền cho b ộ phận b án hàng phù hợp với
b ản chất của khách hàng tiềm năng theo đó lãnh đạo cấp cao sẽ phê duyệt các đơn hàng quan trọng;
2. Nếu toàn bộ chức năng phê duyệt khách hàng là do bộ phận bán hàng thực hiện thì tồn tại các tiêu chuẩn phê duyệt được BGĐ công bố trước và có kiểm tra việc thực hiện;
3. Các tiêu chuẩn nói trên KHÔNG tạo điều kiện quá dễ dàng cho việc xúc tiến bán hàng;
6. Bộ phận thực hiện chức năng b án hàng độc lập với b ộ phận kế toán; ^7 Bộ phận thu tiền độc lập với b ộ phận kế toán các khoản phải thu. ^b)- Thủ tục phê duyệt khách hàng được thực hiện đúng đắn
^^8 Các đơn hàng/hợp đồng được xem xét việc chấp thuận theo một hoặc nhiều thủ tục đã được thiết lập;
~9. Các thủ tục này yêu cầu việc xem xét, đánh giá về khả năng thanh toán, giá cả, điều
kiện thanh toán và số dư hiện tại;
10. Các đơn hàng/hợp đồng được văn b ản hó a và lưu trữ phù hợp;
11. Các đơn hàng/hợp đồng được các b ộ phận liên quan b iết đến và ghi chép.
c) Việc gửi hàng cho khách hàng được thực hiện đúng đắn và được ghi chép phù hợp 12.
Tất cả hàng hó a gửi đi đều thông qua các thủ tục kiểm tra nhằm đảm b ảo rằng hàng
gửi đi phù hợp với đơn đặt hàng/hợp đồng về người nhận hàng, chủng loại, số lượng, chất lượng và thời gian giao hàng và trách nhiệm kiểm tra đã được ủy quyền đúng đắn.
13. Biện pháp để đảm bảo bằng chứng về việc giao nhận hàng hóa (Phiếu xuất hoặc Biên nhận...) đúng đắn được lập đầy đủ và kịp thời; (ví dụ đánh số liên tục)
14. Tất cả hàng hó a gửi đi đều được ghi chép và được các b ộ phận liên quan b iết đến. d) Tất cả các nghiệp vụ b án hàng đều được lập hó a đơn và hạch toán đúng đắn 15. Trách nhiệm lập h a đơn đúng đắn, ch nh xác, kịp thời được ủy quyền cho ộ phận
hoặc cá nhân phù hợp;
16. Điều kiện để lập hó a đơn đã được quy định rõ ràng và dựa trên b ằng chứng về việc hàng h a đã giao hoặc dịch vụ đã thực hiện;
17.
Có b iện pháp hoặc kiểm tra nhằm đảm b ảo rằng hó a đơn được lập đều là của hàng hó a đã giao/dịch vụ đã làm và phù hợp với đơn hàng/hợp đồng được phê chuẩn (ví dụ đánh số liên tục hoặc hệ thống mã tham chiếu); trách nhiệm kiểm tra được ủy quyền đúng đắn;
18. Khách hàng có thủ tục để chắc chắn rằng tất cả các hóa đơn bán hàng đều được hạch toán (v dụ đánh số liên tục và kiểm tra số thiếu);
19. Khách hàng có thủ tục để chắc chắn rằng một hó a đơn không được hạch toán hai lần( ví dụ việc sử dụng ký hiệu);
20. Bộ phận kế toán nắm được những hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung cấp nhưng
chưa được lập hoá đơn;
21. Tài khoản doanh thu được chi tiết phù hợp với hoạt động b án hàng.
22. Bộ phận thu tiền có mở sổ quỹ và tiến hành đối chiếu định kỳ với b ộ phận kế toán; 23. Có b iện pháp, chính sách để đảm b ảo rằng tất cả các khoản thu từ tiền b án hàng
đều
được nhập quỹ; (ví dụ đối chiếu thường xuyên hoặc khuyến khích khách hàng trả b ằng tiền gửi v.v...)
24. Có b iện pháp để đảm b ảo rằng một khoản nhập quỹ không thể hạch toán hai lần;
( ví
dụ đối chiếu quỹ và sổ sách kế toán định kỳ) 25. Tài khoản tiền được chi tiết phù hợp với thực tiễn
e) Phiếu b áo có được lập phù hợp và được hạch toán đúng đắn
26. Các phiếu báo có không thể được lập nếu không được người có thẩm quyền phêchuẩn; 27. Thủ tục kiểm tra để đảm ảo Phiếu áo c phù hợp với số lượng hàng ị trả lại đã
nhận và giá trên hó a đơn gốc; tính toán số học chính xác;
28. Thủ tục, iện pháp để đảm ảo rằng một Phiếu áo c không thể được hạch toán hai lần (ví dụ cách đánh số, khuyến khí ch kiểm tra v.v..)
29. Các tài khoản phải thu được phân tích thường xuyên, lập báo cáo định kỳ để đối chiếu với khách hàng; mọi chênh lệch được xử l kịp thời ởi ộ phận độc lập với b ộ phận thu tiền và b ộ phận b án hàng;
30. Các tài khoản quá hạn được thúc nợ phù hợp; Các tài khoản khó đòi được dự phòng đúng đắn và kịp thời;
31. Hệ thống tài khoản chi tiết được vận dụng phù hợp với thực tiễn.
B. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN
I. Các rủi ro được phát hiện Có rủi ro
II. Kết luận về KSNB đối với chu kỳ b án hàng - thu tiền Rủi ro kiểm soát được đánh giá ở giai đoạn tìm hiểu là :
(Quyết định về việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình này tại C110)
42
*Đánh giá tính trong yếu và rủi ro
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán thì đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán được coi là một trong những công việc quan trọng nhất. Đặc b iệt với khoản mục DTBH & CCDV, đây là chỉ tiêu nhạy cảm nhất trên BCTC, một trong những chỉ tiêu được quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, là cơ sở đánh giá hiệu quả SXKD của DN, do vậy các DN luôn có xu hướng trình bày gian lận khoản mục này trên áo cáo của mình.
Ước lượng được mức trọng yếu dựa vào xét đoán nghề nghiệp của KTV. Nếu mức trọng yếu được ước lượng là cao, c ó nghĩa độ chính xác của số liệu trên BCTC thấp, khi đó số lượng bằng chứng thu thập sẽ nhiều và ngược lại.
Theo công thức xác định thì mức trọng yếu chỉ được phân b ổ cho các chỉ tiêu trên BCĐKT, còn mức trọng yếu được phân b ổ cho các chỉ tiêu trên BCKQKD là do c sự kết chuyển và quan hệ chặt chẽ giữa các chỉ tiêu.
* Thiết kế chương trình kiểm toán doanh thu
Sau khi c ó đánh giá b an đầu về mức độ trọng yếu và tìm hiểu về tình hình hoạt
động kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên thực hiện lập kế hoạch kiểm toán cho toàn bộ cuộc kiểm toán và cho riêng từng khoản mục. Chương trình kiểm toán sẽ chỉ ra mục đích của cuộc kiểm toán, dự tính thời gian tiến hành cuộc kiểm toán và phân công công việc cho các thành viên tham gia cuộc kiểm toán.
2.2.1.2. Thực hiện kiểm toán
Đây là quá trình quan trọng, quyết định đến phần lớn chất lượng của cuộc kiểm toán, đây là quá trình các kiểm toán viên của CPA VIETNAM tiến hành thu thập số liệu, thực hiện các thủ tục kiểm toán từ tổng hợp đến chi tiết số liệu liên quan đến Báo cáo được kiểm toán. Trong quá trình này ngoài các thủ tục kiểm toán thông thường, các kiểm toán viên cũng c ó thể dùng các thủ tục như xác nhận, phỏng vấn, kiểm kê, quan sát để củng cố bằng chứng kiểm toán nhằm đưa ra kiến về báo cáo tài chính.
cần thiết) sẽ giúp cho các kiểm toán viên bổ sung và hoàn thiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán.
* Thực hiên các thủ tục kiểm tra hiêu quả hoạt đông của KSNB
Kiểm tra tính tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ của Khách hàng với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của Khách hàng hiện hành;
Kiểm tra, soát xét việc ghi chép kế toán và sổ sách kế toán của Khách hàng; Kiểm tra, soát xét Báo cáo tài chính;
Soát xét các thủ tục thanh toán, các cam kết khác về tín dụng và thanh toán; Soát xét kiểm soát các thủ tục đấu giá, mua sắm tài sản mới và thanh toán cho các khoản đầu tư dở dang;
Phân tích tình hình biến động về vốn của Khách hàng trong kỳ;
Gửi thư xác nhận đối với các tài khoản ngân hàng, đầu tư, phải thu và phải trả; Quan sát thực tế đối với các tài sản cố định chủ yếu của Khách hàng và kiểm tra việc phản ánh các tài sản đ tại ngày lập Bảng cân đối kế toán;
Đánh giá tính đúng đắn kiếm soát nội bộ của khách hàng trong việc quản lý tiền mặt, hàng tồn kho, tài sản cố định để khẳng định tính hiện hữu, sở hữu, và giá trị của tiền mặt, tài sản cố định và hàng tồn kho tại ngày kết thúc kỳ kế toán;
*Thực hiên các thử nghiêm cơ bản N Thực hiện thủ tục phân tích
Thực hiện thủ tục này sẽ giúp KTV đánh giá được sơ b ộ hiệu quả hoạt động của khách hàng qua từng năm phát hiện ra những biến động, quan hệ đối ứng b ất
thường từ đó tìm hiểu nguyên nhân gây ra những b iến động đó.
N Kiểm tra chi tiết
Thứ nhất, kiểm toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng
Khi tiến hành kiểm toán khoản mục DTBH & CCDV, KTV tiến hành tìm hiểu về chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp cũng như cách thức ghi nhận doanh thu tại đơn vị, chính sách giá bán, chính sách chiết khấu.