Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công

Một phần của tài liệu (Trang 36 - 86)

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM NAM

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCPCông Công

thương Việt Nam

NHTMCP Công thương Việt Nam được thành lập ngày 26/3/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.

Đến ngày 21/09/1996 Ngân hàng Công thương Việt Nam chính thức được thành lập theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tên giao dịch tiếng anh là Incombank. Tuy nhiên, đến ngày 15/04/2008 NHTMCP Công thương Việt Nam đổi tên viết tắt từ Incombank sang Vietinbank (viết tắt của Vietnam Join Stock Commercial Bank for Industry and Trade) vì tên Incombank trùng với một ngân hàng khác ở Nga.

Ngày 03/07/2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam đổi tên thành NHTMCP Công thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam số 142/GP-NHNN. Ngân hàng đã tổ chức sự kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào ngày 25/12/2008 tại Sở giao dịch chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh, 121,1 triệu cổ phiếu phổ thông với mã chứng khoán CTG.

Trong 30 năm qua, NHTMCP Công thương Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh và vượt bậc về mọi mặt. Ngân hàng luôn đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp cho khách hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khác

vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại ,bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ, phát hành và thanh toán thẻ tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính và nhiều dịch vụ tài chính - ngân hàng khác.

Vốn điều lệ của ngân hàng tính đến năm 11/06/2017 là 37.234 tỷ đồng, có 19.183 nhân viên.

Hiện nay mạng lưới của NHTMCP Công thương Việt Nam phân bổ rộng khắp 63/63 tỉnh và thành phố trên cả nước với 148 chi nhánh cấp một, gồm Hội sở chính, một Sở giao dịch tại Hà Nội, hơn 1.000 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm, 6 Công ty hạch toán độc lập và 4 Đơn vị sự nghiệp. NHTMCP Công thương Việt Nam còn mở thêm 2 chi nhánh ở Đức và 1 chi nhánh ở Lào.

2.1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban

Năm 2013, NHTMCP Công thương Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc, hoàn thiện, chuẩn hóa mô hình tổ chức. Tái cơ cấu tổ chức ngân hàng thông qua việc thành lập 9 khối kinh doanh nhằm tập trung năng lực quản lý xuyên suốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành từ trụ sở chính đến chi nhánh sao cho phù hợp với thông lệ các NHTM hiện đại trên thế giới. Như vậy, cơ cấu tổ chức của NHTMCP Công thương Việt Nam đã có sự phân định rõ ràng giữa chức năng quản trị và chức năng điều hành.

Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm: chỉ đạo và giảm sát hoạt động của ngân hàng thông qua Ban điều hành, Ban kiểm soát và các Ủy ban.

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng như giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân

2015 2016 2017 Nguồn vốn huy động từ khách hàng 492.96 0 655.060 752.93 5 Tốc độ tăng trưởng (%) 16 % 33 % 15% Trong đó:

- Tiền gửi không kỳ hạn 71.433 86.00

7 94.904 Tốc độ tăng trưởng (%) 15 % 20 % 10 % - Tiền gửi có kỳ hạn 404.63 2 548.03 1 658.03 1 Tốc độ tăng trưởng (%) %% 35% 20 % Tổng nguồn vốn huy động 711.78 5 870.16 3 1.009.38 9 Tốc độ tăng trưởng (%) 20 % 22 % 16 %

hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của ngân hàng.

Ban điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và là nguời chịu trách nhiệm truớc Hội đồng quản trị và truớc pháp luật về hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc, các Giám đốc khối, kế toán truởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức NHTMCP Công thương Việt Nam

(Nguồn báo cáo thường niên của NHTMCP Công thương Việt Nam 2017)

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam những năm gần đây

- Hoạt động huy động vốn

Thời gian qua, với mạng luới rộng khắp, luợng khách hàng truyền thống lớn và ổn định. Hoạt động huy động vốn của Vietinbank vẫn luôn ở mức tăng truởng cao và tăng dần điều này chứng tỏ nỗ lực rất lớn của

Vietinbank cũng như Khẳng định được vị thế, và uy tin của ngân hàng.

Tuy năm 2015 tốc độ tăng trưởng có thấp nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng huy động vốn của khách hàng tăng khá cao trong khi nền kinh tế trong nước còn trong tình trạng trì trệ, đặc biệt năm 2016 -2017, VietinBank đã chủ động chú trọng trong công tác nguồn vốn, khai thác nguồn vốn dồi dào cả VND và ngoại tệ với chi phí hợp lý.

Bảng 2.1: Tong nguồn vốn của Vietinbank giai đoạn 2015-2017

Tốc độ tăng truởng 12% 18% 18%

Tỷ lệ nợ xấu/du nợ tín dụng 0.73% 0,93% 1,13

%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm năm 2015-2017)

Tổng nguồn vốn của VietinBank đến thời điểm 31/12/2016 đạt 870 nghìn tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2015 và đạt 107% kế hoạch ĐHĐCĐ. Năm 2017 tổng nguồn vốn huy động đạt Tổng nguồn vốn ước đạt trên 1,1 triệu tỷ đồng, tăng 16%, hoàn thành 102% kế hoạch. Trong đó, nguồn tiền gửi khách hàng của VietinBank tăng trưởng 15%. Có thể thấy, nguồn tiền gửi có tính kém ổn định là tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm từ 20% năm 2016 xuống còn 10% năm 2017, còn nguồn vốn dài hạn là tiền gửi kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên.

- Hoạt động tín dụng

Với vai trò là NHTM lớn, chủ lực của nền kinh tế, việc VietinBank cung ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng giúp doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng, hỗ trợ tăng truởng kinh tế bền vững. Hoạt động cho vay của Vietinbank luôn có sự tăng truởng khá cao so với ngành. Đến 31/12/2016 du nợ tín dụng của VietinBank đạt 722 nghìn tỷ đồng, hoàn thành 102% kế hoạch ĐHĐCĐ, tăng truởng 18% so với năm 2015. Đến hết năm 2017, Du nợ tín dụng đạt 839 nghìn tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm truớc.

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của Vietinbank giai đoạn 2015-2017

Tốc độ tăng truởng (%) 12%% 18% 10%" ROA (%) 1% 1% 1% ROE (%) 10,30 % 11,80 % 12%" Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) (%) 10,60 % 10,40 % 9%^

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm năm 2015-2017)

Về chất luợng tín dụng: Mặc dù nền kinh tế đang giai đoạn khó khăn, nợ xấu nhiều ngân hàng tăng cao. Truớc tình hình trên, Vietinbank luôn đuợc kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ quy định của pháp luật và các giới hạn an toàn theo quy định của NHNN bằng những giải pháp quyết liệt và đồng bộ. Tỷ lệ nợ xấu tại VietinBank tuy có tăng lên do tình hình chung, tuy nhiên vẫn ở các mức thấp duới 1% /du nợ tín dụng vuợt kế hoạch của Vietinbank đề ra là 3%.

- Kết quả hoạt động kinh doanh

Mặc dù trong giai đoạn nền kinh tế vẫn còn trì trệ, nhiều ngân hàng hoạt động thua lỗ dẫn đến mất vốn, một số ngân hàng bị NHNN cho vào diện kiểm soát đặc biệt thậm chí bị NHNN mua lại với giá 0 đồng. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của VietinBank vẫn hoạt động tốt, lợi nhuận sau thuế năm 2015 là 5.717 tỷ đồng thì năm 2016 lợi nhuận của Vietinbank là 6.765 tỷ đồng tăng 18%, hoàn thành xuất sắc kế hoạch ĐHĐCĐ, lợi ích của cổ đông luôn đuợc đảm bảo. Đồng thời, VietinBank liên tiếp thuộc Top đầu doanh nghiệp nộp Ngân sách Nhà nuớc cao nhất. Đến cuối năm 2017, lợi nhuận sau thuế là 7.459 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm truớc.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh

mức trung bình do anh huởng của suy thoái kinh tế trong nuớc, tuy nhiên chỉ số ROE năm 2017 có tăng nhanh hơn báo hiệu sự phục hồi dần của nền kinh tế, cũng nhu hệ thống ngân hàng. chỉ số CAR của Vietinbank trên 9% cao hơn mức quy định tối thiểu của ngân hàng nhà nuớc là 8% .

Những dấu ấn trong hoạt động kinh doanh năm 2017 của ngân hàng còn phải kể đến việc phát hành thành công ra công chúng 4.200 tỷ đồng trái phiếu thứ cấp; Chuyển đổi thành công hệ thống CoreBanking - dự án lớn và có độ phức tạp nhất trong Ngành Ngân hàng đến thời điểm hiện tại. Đồng thời, hoàn thành nâng cấp tiêu chuẩn quản lý chất luợng dịch vụ đạt tiêu chuẩn ISO 9001 -

2015 và ra mắt bộ nhận diện thuơng hiệu VietinBank 2017. Năm 2017, VietinBank tiếp tục duy trì và cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm cũng nhu triển vọng phát triển theo đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế.

2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH GẠCH ỐP LÁT VIỆT NAM

Tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thị trường ngành gạch ốp lát đang có nhiều tiềm năng phát triển. Năm 2016, theo số liệu của Tổng hội Xây dựng Việt Nam, tổng công suất ngành gạch ốp lát trong nước đạt 500 triệu m2/năm. Trong đó, 84% công suất là mặt hàng ceramic (420 triệu m2/năm), 12% là granite (60 triệu m2/năm) và còn lại là các loại gạch khác như cotto, porcelain.

Với những chiến lược phát triển bài bản, đầu tư mạnh vào công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành, các sản phẩm gạch ốp lát Việt đang ngày càng khẳng định vị thế và chiếm được niềm tin của DN, người tiêu dùng trong nước.

Trong khi những ngành sản xuất công nghiệp khác đang tăng trưởng khiêm tốn hoặc dậm chân tại chỗ thì sản xuất gạch ốp lát đã vươn lên tầm cỡ khu vực và thế giới. Tổng công suất hiện đạt tới 500 triệu m2/năm, đứng đầu Đông Nam Á và thứ 6 thế giới. Riêng gạch sản xuất granite hiện có công suất còn khiêm tốn, trên 60 triệu m2 năm.

Thị truờng gạch ốp lát phân tán với nhiều doanh nghiệp. Việt Nam có hơn 82 cơ sở sản xuất gạch ốp lát xây dựng, trong đó 18 doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa chiếm 61% thị phần, còn lại là các cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ lẻ, phân bố rải rác khắp vùng miền trên toàn quốc. Ngoài ra, lượng gạch nhập khẩu chiếm khoảng 10% nhu cầu nội địa (đa phần xuất phát từ Trung Quốc, Ý, Tây Ban Nha). Trong thời gian tới, ngành gạch còn dư địa tăng trưởng nhờ số lượng dự án dân dụng và văn phòng tăng trưởng mạnh tại các khu vực Hà Nội và TP.HCM. Đặc biệt, lượng lớn các công trình Shophouse đi vào hoàn thiện trong năm tới cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp gạch ốp lát mở rộng doanh số. Đây là điều kiện thuận lợi để các NHTM đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với ngành gạch ốp lát.

Thêm vào đó, Quy hoạch từ Bộ Xây dựng khuyến khích phát triển gạch Granite: Theo định huớng của Bộ, tới năm 2020, công suất gạch Granite phải tăng từ 60 triệu m2/năm (2016) đạt tới 140 triệu m2/năm, (tuơng đuơng với mức tăng truởng kép đạt 23,5%/năm). Với công suất hiện tại, trong các năm tới, công suất sản xuất của Việt Nam cần tăng trung bình trên 20% để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ. Theo đó chi phí tối thiểu để đầu tu ban đầu lên đến khoảng 500-600 tỷ đồng. Đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Gạch hiện tại.

Với tiềm năng phát triển của ngành gạch ốp lát thời gian tới, các NHTM sẽ có cuộc đua tiếp cận với các doanh nghiệp ngành này để đẩy mạnh cung cấp dịch vụ nói chung và tăng cuờng hoạt động cho vay nói riêng.

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGÀNH GẠCH

ỐP LÁT

TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.3.1. Quy trình nghiệp vụ cho vay ngành gạch ốp lát tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam

Theo đó, quy trình cho vay khách hàng ngành gạch ốp lát tại Vietinbank cũng giống nhu quy trình cho vay các sả phẩm khác, đuợc thực hiện theo quy chế cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam, thống nhất toàn bộ hệ thống. Theo đó, quy trình nhu sau:

Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn

Buớc này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin nhu: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng khả năng sử dụng vốn vay khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)

Bước 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tuơng lại của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay.

pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.

Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập đuợc từ phía khách hàng trong buớc 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Trong khâu này, Ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.

+ Buớc 4: Giải ngân

Ở buớc này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.

Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhung đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Bước 5: Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thuờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Nhu vậy, tại Vietinbank nói riêng đã có những văn bản quy định rõ ràng về quy trình, thù tục cho vay đối với khách hàng nói chung và ngành gạch ốp lát, điều này giúp cho các cán bộ tín dụng có cơ sở để thực hiện nghiệp vụ của mình.

2.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay ngành gạch ốp lát

2.3.2.1. Các chỉ tiêu về số lượng

- Số lượng khách hàng

tăng trưởng khá nhiều. Đối với lĩnh vực cho vay phát triển gạch ốp lát, năm 2015, ngân hàng đã cho vay 2.042 lượt khách hàng vay. Số lượt khách hàng vay vốn năm 2016 là 2.566 lượt khách hàng, tăng thêm 524 lượt khách, tăng trưởng 25,66% so với năm trước. Tới năm 2017, số lượt khách hàng vay vốn tiếp tục tăng lên 3.568 lượt, tăng trưởng 39,05% so với năm 2015 (tương ứng tăng thêm 1.002 lượt khách hàng). Điều này cho thấy ngân hàng ngày càng nâng cao vị thế và uy tín của mình trên thị trường .

Để đạt được kết quả trên, ngân hàng cũng đã tăng cường thực hiện các kênh tiếp cận khách hàng như việc về tận nơi các đơn vị doanh nghiệp, hành chính sự nghiệp...để tiếp cận và giới thiệu sản phẩm. Thêm vào đó, Vietinbank cũng đẩy mạnh telesale để tiếp cận khách hàng. Đồng thời, thời gian qua, các Chi nhánh của Vietinbank tuyển thêm khá nhiều nhân sự để tận

Một phần của tài liệu (Trang 36 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w