Nguyên tắc tổ chức bộ máy: tập trung dân chủ

Một phần của tài liệu Hogwarts Coursebook (Trang 27 - 30)

- Đảm bảo an ninh, an toàn tài chính quốc gia; tăng cường dự trữ ngân sách nhà nước Phát triển đồng bộ các loại thị trường, đặc biệt là thị trường tài chính và các dịch vụ tà

d) Nguyên tắc tổ chức bộ máy: tập trung dân chủ

(1) Bộ máy nhà nước quản lý về kinh tế là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, nắm giữ tài sản nhân dân,..;

(2) được phân thành nhiều cấp từ cấp cao nhất là Chính phủ, đến Bộ đến cơ quan; (3) mối quan hệ là cấp trên với cấp dưới, cấp trên ra chỉ thị mệnh lệnh, cấp dưới thực hiện và đề xuất ý kiến ngược lại cho cấp trên sửa chữa.

(4) cấp trên chỉ đạo cấp dưới theo văn bản, chỉ thị

Của doanh nghiệp

Thường phân thành một cấp là ban giám đốc doanh nghiệp với đại diện là giám đốc chủ doanh nghiệp: nắm quyền sở hữu và sử dụng tài sản doanh nghiệp, chịu trách nhiệm kinh doanh trước pháp luật bằng tài sản của mình

tập thể người làm thuê (công nhân):

Giữa các doanh nghiệp với nhau: quan hệ bình đẳng

Nguyên tắc 5. Tiết kiệm và hiệu quả

Hai mặt của vấn đề: đạt được kết quản hoạt động kinh tế cao nhất trong phạm vi có thể được. Bao gồm cả tiết kiệm trong sản xuất, xây dựng (=đầu tư) và tiêu dùng.

Tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian.

Tiết kiệm còn dựa trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội; tận dụng các thành quả khoa học công nghệ

Cách tiết kiệm

- Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với các quy luật khách quan

- Giảm chi phí vật tư:áp dụng công nghệ tiên tiến; cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng; nâng cao chất lượng sản phẩm; sử dụng vật liệu thay thế và phế phẩm.

- Tiết kiệm lao động sống: nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động; cần tổ chức một cách khoa học tất cả các loại lao động, kể cả lao động quản lý.

- Đầu tư có trọng điểm, coi trọng tính hệ thống, tính đồng bộ của đầu tư xây dựng cơ bản - Tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên

CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC Ở CẤP ĐỘ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC

Tạo lập môi trường - Xây dựng môi trường chính trị ổn định - Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho kinh tế

- Xây dựng văn hóa xã hội phù hợp

- Đảm bảo môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, tuân thủ pháp luật.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin

= thiết lập khuôn khổ pháp luật

Định hướng, hướng dẫn - Định hướng phát triển kinh tế, hướng dẫn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoạt động đúng theo mục tiêu đất nước.

- Công cụ: chính sách, kế hoạch (quy hoạch, chiến lược, kế hoạch), vật chất (tài sản của nhà nước)

- Theo phương thức tác động gián tiếp (phương

Chống độc quyền, bình đẳng, Giảm thuế tạo đòn bẩy v.v

pháp kinh tế và phương pháp giáo dục) Tổ chức - Sắp xếp, tổ chức lại các ngành, lĩnh vực, vùng

kinh tế quan trọng tạo cơ cấu kinh tế hợp lý (do Bộ kế hoạch lãnh đạo, thời gian thường 5 năm)

- Đảm bảo cân đối ổn định kinh tế (ổn định về chính trị và xã hội) (ổn định tỷ giá, lãi suất, việc làm,…)

- Bảo hộ và bảo vệ cho các chủ thể kinh doanh đúng pháp luật (luật chống độc quyền, luật cạnh tranh,…)

- Tổ chức, sắp xếp lại các cơ quan quản lý của nhà nước về kinh tế từ trung ương đến địa phương

= chức năng bảo trợ phát triển

Điều tiết (giữ cho nó không vượt quá xa một mốc cố định)

- Tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan của thị trường (giá trị, cung cầu,…)

- Điều tiết hoạt động của thị trường theo định hướng nhà nước. (hoạt động đầu tư: FDI cần chất lượng hơn số lượng,…; cải cách khu vực công)

- Công cụ điều tiết: chính sách tài chính, tiền tệ, thuế, tín dụng, lãi suất,…

Kiểm tra và xử lý vi phạm Đối tượng: các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, các cơ quan và các cán bộ công chức quản lý nhà nước.

Mục tiêu: thiết lập trật tự, kỷ cương, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội

THEO SÁCH NEU

Chức năng bảo trợ phát triển - Hỗ trợ các doanh nghiệp yếu kém, các doanh nghiệp độc quyền khuyến khích việc xuất khẩu thông qua các chính sách bảo trợ xuất khẩu.

- Bảo trợ sự đối đãi không kém ưu đãi hơn với các doanh nghiệp có vốn nước ngoài.

- Nước đang phát triển, bảo trợ mang tính cố hữu, khiến ngành đó không thể trưởng thành, bảo trợ còn làm tăng giá cả → giảm nhu cầu trong nước đối với hàng hóa được bảo trợ.

Cải cách khu vực công - Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển từ đó tác động đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của đất nước - Góp phần thúc đẩy hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp

Nội dung:

- Hợp lý hóa chi tiêu khu vực công cộng: đầu tư công cộng, tiền lượng và hệ thống công chức, chi phí quân sự

- Nâng cao hiệu quả sử dụng doanh nghiệp nhà nước: cổ phần hóa, đổi mới quản lý, sắp xếp lại

- Cải cách nền hành chính quốc gia; cải cách bộ máy hành chính, thể chế hành chính,…

Commented [BB29]: Áp dụng mô hình tăng trưởng theo hướng tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh, hiệu quả sử dụng nguồn lực

- Đổi mới quản lý tài sản đất nước: tài sản công, tài nguyên thiên nhiên

Đảm bảo cơ sở hạ tầng phát triển (vì có vai trò quan trọng, cần vốn lớn, là hàng hóa công cộng,...)

Cơ sở hạ tầng: giáo dục, giao thông, thông tin, công nghệ, điện nước,…

Hai hướng cung cấp: trực tiếp cung cấp và khuyến khích hỗ trợ tư nhân cung cấp dịch vụ (điều cần đến ngân sách nhà nước) Tạo lập môi trường thuận lợi

cho sản xuất kinh doanh (tăng được niềm tin cho nhà đầu tư,…)

- Ổn định kinh tế (hàng đầu là ổn định tiền tệ và tỷ giá hối đoái): + Gia tăng tiết kiệm

+ Duy trì cân đối thu chi ngân sách

+ Duy trì cân đối cán cân thương mại = tỷ giá hối đoái + Cân đối tích lũy và đầu tư

+ Đẩy lùi hiện tượng tiêu cực như quan liêu, tham nhũng,… - Ổn định chính trị

- Ổn định xã hội: dân số, việc làm, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, củng cố và phát triển văn hóa.

Thiết lập khuôn khổ pháp luật kinh tế (xác định vị trí pháp lý của doanh nghiệp; điều chỉnh hành vi kinh tế thị trường: tăng hvi tốt, giảm hvi xấu; là công cụ của nhà nước với nền kt quốc dân: cưỡng chế, nhanh, đồng thuận cao)

Trong trường hợp trên, nhà nước đã áp dụng chức năng quản lý kinh tế nào? (đặc điểm) Nếu anh/chị là cán bộ quản lý kinh tế của Nhà nước, anh/chị sẽ áp dụng chức năng quản lý nào để giải quyết vấn đề trên? (tầm quan trọng/ vai trò/…)

Anh/ chị nhận xét như thế nào về chức năng quản lý trên (ưu nhược điểm)

CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC PHÂN THEO GIAI ĐOẠN TÁC ĐỘNG PHÂN THEO GIAI ĐOẠN TÁC ĐỘNG

Hoạch định kinh tế = định hướng + lập ra kế hoạch ngắn dài hạn

Vai trò: (1) quyết định sự vận động và phát triển của đất nước; (2) tạo điều kiện thực hiện các chức năng khác qlkt (lập kế hoạch fail →

cả hệ thống fail; (3) đảm bảo nền kinh tế ổn định khai thác, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển, tránh được rủi ro kinh tế và xã hội

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Lập kế hoạch 10 năm Lập kế hoạch 5 năm

Tổ chức điều hành nền kinh tế

- Để thiết lập hệ thông quản lý và hệ thống sản xuất của nền kinh tế quốc dân + vận hành hệ thống theo kế hoạch

Nội dung:

+ Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế từ trung ương đến địa phương:xây dựng và hoàn thiện thể chế hành chính-kte; thiết lập cơ cấu tổ chức và vận hành của bộ máy qlnn về kt các cấp; xd đội ngũ công chức hành chính –

Commented [BB30]: Hệ thống chiến lược:

-Phát triển nhanh và bền vững (kinh tế+xã hội+môi trường) - Xây dựng nền tảng của một nước công nghiệp -Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập đa phương song phương để tranh thủ thời cơ

Một phần của tài liệu Hogwarts Coursebook (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)