- Đẩy mạnh công cuộc cải cách sâu rộng và đồng bộ Kết hợp kinh tế, xã hội và quốc phòng an ninh 2 mục
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NỘI DUNG VÀ LĨNH VỰC TÁC ĐỘNG
QLNN về tài chính – kế toán
nền kinh tế thị trường.
• Tạo môi trường và điều kiện phát triển • Định hướng phát triển
• Điều tiết quá trình hđ
• Quản lý trực tiếp khu vực KTNN
- Hệ thống phương pháp quản lý thương mại: 3 phương pháp. - Nhà nước sử dụng hệ thống công cụ để quản lý thương mại.
QLNN về đầu tư Quản lý đầu tư ở cấp vĩ mô:
• Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH
• Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn đầu tư
• Thực hiện đúng quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư (quy hoạch, thiết kế, kỹ thuật, chất lượng, thời gian, chi phí…)
Quản lý đầu tư ở cấp cơ sở:
• Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh • Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn • Tăng năng suất lao động • Đổi mới công nghệ • Tiết kiệm chi phí
• Chức năng định hướng (chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư, luật pháp, chính sách…)
• Chức năng bảo đảm (điều tiết, khuyến khích đầu tư…) • Chức năng phối hợp (các bên tham gia, nguồn, khu vực, thành phần kinh tế…)
• Chức năng kiểm tra và điều chỉnh (kiểm soát, phát hiện sai lệch, điều chỉnh kịp thời…)
QLNN về KHCN Bộ KH&CN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN:
• Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, sở hữu trí tuệ, năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân;
• Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý;
• Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN tại DN có vốn NN thuộc Bộ quản lý
QLNN về tài chính – kế toán - Phân tích, đánh giá các phương án, giải pháp trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính, qua đó nhận diện hiện tại và định hướng cho các qđ của tương lai.
• Cung cấp thông tin cho NQL thông qua 3 nghiệp vụ hạch toán (hạch toán kế toán,
hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ).
• Phân tích kịch bản có thể trong tương lai trước cơ hội và thách thức, lực chọn theo chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
CHƯƠNG 3.