Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương việt Nam
Tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
34
việc phát hành bảo lãnh có điều kiện hay bảo lãnh vô điều kiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Uy tín và xếp loại khách hàng của bên đuợc bảo lãnh, tài sản bảo đảm cho bảo lãnh, tính chất của loại bảo lãnh... ngoài ra Sở giao dịch ngân hàng
thuơng mại cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam chú trọng vào việc áp dụng những
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh nhu sau:
Một là, nâng cao chất lượng thẩm định khoản bảo lãnh
Cán bộ tín dụng cần đảm bảo tuân thủ đúng quy trình và nội dung thẩm định phuơng án thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký giữa hai bên. Trong việc thẩm định nhu cầu bảo lãnh, ngân hàng cần chú trọng hơn những vấn đề sau:
- Tu cách pháp nhân
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Khả năng điều hành của chủ doanh nhiệp - Khả năng tài chính
- Định giá tài sản thế chấp.
Hai là, tăng cường kiểm tra giám sát
Cán bộ tín dụng phải thuờng xuyên đôn đốc khách hàng thực hiện đúng các quy định trong hợp đồng. Nếu khách hàng gặp khó khăn, cán bộ sẽ cùng họ
tham gia tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có biện pháp tháo gỡ, khắc phục. Thuờng xuyên phối hợp với các phòng ban nhu kế toán để theo rõi số du tiền gửi
tại ngân hàng đồng thời theo rõi tình hình công nợ của doanh nghiệp tại ngân hàng khác, nếu khách hàng có dấu hiệu vi phạm thì phải có biện pháp khắc xử lý
kịp thời.
Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo lãnh, thúc đẩy hoạt động bảo lãnh ngày càng phát triển, chú ý thực hiện các hoạt động sau nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cả về lý luận và thực tế cho các cán bộ tín dụng:
- Đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ thông qua các lớp đào tạo dài hạn trong và ngoài nuớc, kết hợp với đào tạo tại chỗ.
- Chú trọng tới việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật để từ đó đua ra các điều khoản khi ký kết hợp đồng bảo lãnh và phát hành thu bảo lãnh phải chính xác. Cán bộ tín dụng là phải nắm rõ và thuờng xuyên cập nhật các thông tin về luật, quy tắc và thông lệ trong giao dịch bảo lãnh.
Bốn là, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
- Xây dựng mối quan hệ thuờng xuyên với một số công ty, tổ chức tin học chuyên nghiệp có uy tín để tận dụng sự tu vấn, hỗ trợ trong quá trình ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bảo lãnh. Cùng với phòng thông tin điện toán và các phòng ban khác của ngân hàng hoàn thiện hơn nữa chuơng trình phần mềm quản lý, theo dõi khách hàng.
- Mở rộng hoạt động bảo lãnh phải đi đôi với việc nâng cao chất luợng công tác bảo lãnh, có vậy mới nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng. Nâng cao chất luợng công tác bảo lãnh bao gồm nâng cao chất luợng thẩm
định, hoàn thiện quy trình bảo lãnh và đề ra chính sách phí và ký quỹ hợp lý. Xét về bản chất bảo lãnh ngân hàng chỉ khác với nghiệp vụ cho vay ở chỗ, bảo lãnh ngân hàng là cam kết thực hiện nghĩa vụ của ngân hàng cho khách hàng trong tuơng lai khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình đã cam kết với đối tác của họ, còn nghiệp vụ cho vay là sự cấp vốn trực tiếp của ngân hàng cho khách hàng. Đứng trên quan điểm quản trị rủi ro thì cần thiết phải xem bảo lãnh ngân hàng nhu nghiệp vụ cho vay và việc tham khảo cụ thể các giải pháp hạn chế rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh tại các ngân hàng thuơng mại khác sẽ giúp ta rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
36
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1. Sơ lược sự hình thành, phát triển của Agribank chi nhánh Hà Nội
Agribank chi nhánh Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam) với tên gọi đầu tiên là chi nhánh ngân hàng Phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội, trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp được điều động từ ngân hàng Công - Nông - Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Sau hơn 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành Agribank chi nhánh Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tín dụng... Đến nay, Agribank chi nhánh Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện tất cả các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng như: huy động vốn, chuyển tiền, các dịch vụ thanh toán quốc tế, tín dụng, bảo lãnh, phát hành thẻ.Với những nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ, Agribank chi nhánh Hà Nội đã được AgribankViệt Nam xếp hạng chi nhánh hạng 1 loại 1 trong hệ thống Agriban Việt Nam.
Hiện nay, Agribank chi nhánh Hà N ội gồm 8 phòng nghiệp vụ tại hội sở chính và 15 phòng giao dịch trực thuộc. Trong điều kiện kinh doanh rất khó khăn nhưng Agribank chi nhánh Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, công tác chỉ đạo điều hành kinh
doanh chú trọng đến chất lượng. Agribank chi nhánh Hà Nội xác định lấy khách hàng làm trung tâm, định hướng kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn này rất linh hoạt phù hợp với những biến động của thị trường, mục tiêu hoàn thành kế hoạch kinh doanh góp phần ổn định chung cho toàn hệ thống.
2.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lưới hoạt động của Agribank chi nhánh Hà Nội
2.1.2.1. Mô hình tổ chức
- Ban lãnh đạo hiện tại gồm có :
+ 05 lãnh đạo, trong đó: 01 Giám đốc và 04 Phó giám đốc. - Số lượng các phòng nghiệp vụ hiện tại: 08 phòng nghiệp vụ 1. Phòng Hành chính - Nhân sự
2. Phòng Kế hoạch tổng hợp 3. Phòng Kế toán và ngân quỹ 4. Phòng Điện toán
5. Phòng Tín dụng
6. Phòng Kinh doanh ngoại hối 7. Phòng Dịch vụ và marketing 8. Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ
- Số lượng CN loại 3: Không.
- Số lượng phòng giao dịch: 15 phòng giao dịch trực thuộc - Số lượng máy ATM: 23 cái,
38
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Agribank chi nhánh Hà Nội
2.1.2.2. Mạng lưới hoạt động
a. Chi nhánh
Địa điểm đặt trụ sở của Chi nhánh: 77 Lạc trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội Hình thức sở hữu: Mượn dài hạn của ngân hàng Nhà nước và thuê của sở địa chính Hà Nội
- Thống kê có 01 điểm giao dịch của chi nhánh cùng hệ thống Agribank và 21 điểm giao dịch của các ngân hàng thương mại khác khác trên địa bàn trong khoảng cách 1km nơi chi nhánh đặt trụ sở chính (77 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
b. Màng lưới phòng giao dịch
Màng lưới 15 phòng giao dịch của Agribank chi nhánh Hà Nội phân bổ trên 7 quận nội thành Hà Nội, cụ thể:
- Quận Hai Bà Trưng: 05 phòng giao dịch - Quận Ba Đình: 05 phòng giao dịch
- Quận Thanh Xuân, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Cầu Giấy mỗi quận có 01 phòng giao dịch
- Hệ thống màng lưới các phòng giao dịch trực thuộc Agribank chi nhánh Hà Nội đã phủ được 7/10 quận nội thành, nhưng chủ yếu tập trung tại hai quận Hai Bà Trưng và quận Ba Đình. Các phòng giao dịch của Agribank chi nhánh Hà Nội đều được bố trí tại những địa điểm giao thông thuận lợi, trung tâm thương mại hoặc gần các khu dân cư.
Sơ đồ 2.2: Mạng lưới bố trí PGD trực thuộc Agribank chi nhánh Hà Nội
Công viên Hóa Binh > Co Nhue Xl ị XuanLa ɔ
Đâmrõ QuangAn Ngọc Thụy
Bưứi Ho Táy Yèn Phụ II Dich Dich ,Vọng Hậu Nghĩa Tân Nghia Đỏ Công viên r Nghĩa Đô Quan Hoa J % VQ Batfi Liễu Giai Đội Ca1 Quan Thánh Dlnh Mẻ Tri húc Câu Giấy Yén Hoà Cõng Viên Trung Yên Hô Mé TningVan Mộ Lao VeiKifU Nguyên Trãi Ngọc KhjHjh 1 Láng Thuwng Trunq Hoà DittGiang Việt Hung Ga Long Biên PhucTim ... ..Wk Điện Bién Kim M∕¼⅛W⅛"Z Cat Lĩnh * *⅛c * Vân Miếu ∣0iaπg Vò Lđ rhan∕z 0 (∙) ra _ .4fr⅝>⅞⅛p Thố Quan Ga Hã Nộĩ Cl .μ-ii∙ LangH? NamOong Nhãn Chfnh Thanh Xuan Trung Thanh Xuân Nam Vận Quán Phiirt A Trunq Liệt ■ Ngãi Thượng ’ Đinh/ Thanh Xuân s . Khinmg Γfe. / Djnh WDinh ∖ í’ KimGiang^ TX- T-L⅛. Λζ' TanTrieu X ‰. \ % Ga Gia Lãm ÚI ... ≡i⅛ ⅛ Ngoc Lâm e°¼j* Hà Nội Hant. Ir'0πc⅜*∕⅛huwng i ^^Dương Trăn HuTigG-J-Phan NguyenD γ⅛lrlrlh■ BiiiThiXiian Lẽ Đại Hãnh D√C0^1 Kim Lien '0f Trung Tự Btr⅛)Q ∩a Phuvng Mai Đòng Tàm I Ỡ#| La Khuwng Mai τ>aι Kim' Thanh Liệt" OL 5 PhiicOong √ Bò.Đẽ ɔ BachDang n. . Ihanh Nhàn S15 Bach Khoa {, . τI u H LaeTrantJl JuynhLoi (V) zir>h Tuy A Phuvng Liệt I- \ . ___ Giáp Bát Đĩnh Cong Ga Giáp Bát rớLrch .inh Dám ∕1∣πh Khai Tircmg Mai Hoàng ∖Vaπ Thu Tiinh Liệt Long Biên U £/ bồ Ljm Du *AL1J CSLinh HÒVucX P Long Bien Cự KhOI ESE Vinh Hưng ; -<KL 1’ ,
r- Bai cóτ^haπh Tri
"*< cám trại Mai Dộng < . 4Vinh Hung Hoàng Mai hò Yên Sớ * I inh Nam Bẽn đõ Kim Lan
Năm 2010 2011 2012 2013 Tong NV huy động
40
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Hà Nội từ 2010 đến 31/12/2013
Dựa trên số liệu của cục Thống kê thành phố Hà Nội, đến hết tháng 12/2013, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt khoảng 1.034.951 tỷ đồng; tổng dư nợ cho vay đạt khoảng 917.983 tỷ đồng, thị phần vốn huy động của Agribank chi nhánh Hà Nội đạt khoảng 1,53% và thị phần dư nợ đạt khoảng 0,5%.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Từ năm 2010 đến nay nền kinh tế trong và ngoài nước đã có nhiều biến động ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường kinh doanh của các do anh nghiệp cũng như các ngân hàng. Bên cạnh đó, các ngân hàng đều phải gấp rút tăng cường năng lực để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục thực hiện các cam kết mở cửa về dịch vụ tài chính - tiền tệ. Định hướng kinh doanh của Agribank chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn này rất linh hoạt, phù hợp với những biến động của thị trường cũng như mục tiêu kế hoạch đặt ra, góp phần ổn định chung cho toàn hệ thống. Đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn, mặc dù tại các thời điểm tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Hà Nội có sự biến động mạnh nhưng nhìn chung xu hướng tăng trưởng nguồn vốn được xác lập trong suốt quá trình.
Qua các năm Agribank chi nhánh Hà Nội luôn bám sát kế hoạch Agribank Việt Nam giao. Mặc dù tổng nguồn vốn của chi nhánh có sự biến động mạnh nhưng so với kế hoạch Agribank Việt Nam giao, qua các năm tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tăng, trung bình mỗi năm tăng trưởng khoảng 14%, đảm bảo được mức tăng trưởng trong kế hoạch từ 12% đến 15% mỗi năm. Bên cạnh đó hiệu quả huy động vốn của chi nhánh tương đối tốt thể hiện qua chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra tăng mạnh 2012 so với 2011. Đây là một
41
kết quả tốt bởi trong bối cảnh kinh tế suy thoái, Agribank chi nhánh Hà Nội vẫn giữ vững đuợc nguồn vốn và đạt hiệu quả huy động cao.
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của Agribank chi nhánh Hà Nội từ 2010 đến 2013
- Thực hiện 17.368 12.120 9 15.888 Tăng/giảm so với năm truớc 19,89
%
-30,22% 18,56 %
10,66% So với kế hoạch Trung uơng giao 160,27
%
96,16% 99,13 %
138%
Hiệu quả huy động vốn
- LS đầu vào thực tế bình quân (năm) 9,85
% 12,04%
10,23
% 6,69%
- LS cho vay thực tế bình quân (năm) %13,51 15,67% % 13,56 9,43%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013[11])
2.1.3.2. Hoạt động đầu tư tín dụng
Trong năm 2010-2013, hoạt động đầu tu tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Nội chịu tác động mạnh của suy thoái kinh tế: khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp thấp, tín dụng khó tăng truởng, xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng cũng nhu tháo gỡ khó khăn cho thị truờng bất động sản chậm đuợc giải quyết,số luợng doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể và phá sản lớn. Agribank chi nhánh Hà Nội đã chủ động sàng lọc khách hàng do đó chất luợng tín dụng đuợc nâng lên, công tác thu hồi nợ
đã xử lý rủi ro đã được thực hiện nghiêm túc và triệt để đảm bảo kế hoạch được giao.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Nội không đều qua các năm nằm trong sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô và sự điều chỉnh chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước. Từ năm 2010 - 2013, quy mô tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Nội đã có sự giảm sút rất lớn (năm 2010 đạt 4.883 tỷ đồng - tăng 5,1% so với năm 2009, năm 2011 đạt 4.406 tỷ đồng - giảm 9,7% so với năm 2010, năm 2012 đạt 4.441 tỷ đồng - tăng 0,79% so với năm 2011, năm 2013 đạt 4.467 tỷ tăng 0,58% so với 2012) - mức tăng trưởng này thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng tín dụng chung của cả hệ thống (trung bình đạt khoảng 18%).
Dư nợ tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Nội phần lớn là tín dụng bằng đồng Việt Nam, tập trung chủ yếu ở khối khách hàng doanh nghiệp và khoảng 60% là nợ ngắn hạn; mặc dù tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh được khống chế dưới mức 3% nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng lại khá lớn khi tỷ trọng nợ nhóm 2 chiếm luôn chiếm trên 35% tổng dư nợ. Từ năm 2010 - 2013, cơ cấu dư nợ tín dụng của ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ ở dư nợ tín dụng ngoại tệ từ khi ngân hàng Nhà nước có văn bản hạn chế đối tượng được phép vay vốn ngoại tệ và hạn chế tăng trưởng nóng tín dụng ngoại tệ; dư nợ tín dụng cũng có sự chuyển dịch dần từ cho vay doanh nghiệp sang cho vay hợp tác xã, tư nhân, cá thể; đồng thời giảm dần tỷ trọng cho vay dài hạn để chuyển sang cho vay ngắn hạn trên cơ sở chọn lọc giải ngân các dự án có hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ thu nợ và vòng quay vốn tín dụng để chuyển biến cơ cấu dư nợ của chi nhánh về ngưỡng an toàn. Tuy nhiên, so với cơ cấu dư nợ của Agribank Việt Nam, cơ cấu dư nợ tín dụng của Agribank chi nhánh Hà Nội vẫn tập trung quá nhiều vào khối khách hàng doanh nghiệp (80 - 90% tổng dư nợ cho vay là của
Năm 2010 2011 2012 2013
43
khách hàng doanh nghiệp), trong khi chưa có sự tài trợ hợp lý cho nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng là hợp tác xã, tư nhân và cá thể. Đây là điểm khác biệt căn bản giữa cơ cấu dư nợ cho vay của Agribank chi nhánh Hà Nội với cơ cấu dư nợ cho vay chung của hệ thống Agribank Việt Nam khi mà Agribank Việt Nam dành tới 70% tổng dư nợ để cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; 55% tổng dư nợ để cho vay cá nhân, hộ gia đình và định hướng đến năm 2020 vẫn giữa nguyên cơ cấu này với mức dư nợ bình quân/hộ đạt 50 triệu đồng/hộ. Chính vì vậy, trong thời gian tới, với quy mô nguồn vốn huy động dồi dào, Agribank chi nhánh Hà