Mỗi hoạt động dịch vụ của ngân hàng đều có những định huớng phát triển riêng. Mỗi ngân hàng sẽ có những chính sách cho hoạt động của mình trong những khoảng thời gian nhất định.
Chính sách bảo lãnh ngân hàng bao gồm chính sách khách hàng và chính sách về phí.
• Chính sách khách hàng bảo lãnh: là những định huớng về đối tuợng khách hàng mà ngân hàng xác định uu tiên hay thu hẹp quan hệ bảo lãnh và các điều kiện
đi kèm đối với những đối tuợng khách hàng đó
• Chính sách phí bảo lãnh: là quy định về mức phí và các khoản thu có liên quan đối với các loại hình bảo lãnh, các đối tuợng khách hàng bảo lãnh,
những uu
đãi đới với những nhóm ngành, nhóm khách hàng, loại hình bảo lãnh nếu có.
1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 1.2.1. Khái niệm rủi ro
Do bảo lãnh Ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng, Theo thông tu số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà Nuớc định nghĩa: “Rủi ro
17
Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”[21].
1.2.2. Các dạng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng
Ngân hàng đứng ra thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, tuy ngay ban đầu chua phải bỏ vốn, nhung cũng sẽ phải gặp một số rủi ro mà chủ yếu xuất phát từ phía khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký.
Khi cam kết bảo lãnh đuợc phát hành, trong việc đòi tiền, uu thế thuờng nghiêng
về bên thụ huởng. Bên đuợc bảo lãnh thuờng ở thế thụ động và chịu rủi ro cao nếu đối
tác không trung thực. Bản chất của bảo lãnh là phòng ngừa việc vi phạm cam kết, đuơng
nhiên bên đuợc bảo lãnh hiểu rõ khi nào sẽ bị đòi tiền; thế nhung, trên thực tế họ lại phải
trả tiền bất kỳ lúc nào vì ngân hàng không lệ thuộc vào thực tế phát sinh từ hợp đồng cơ
sở. Do đó, khi gian lận lừa đảo và giả mạo xảy ra, rủi ro và tổn thất là điều không tránh
khỏi đối với bên đuợc bảo lãnh cũng nhu ngân hàng bảo lãnh.
Giao dịch bảo lãnh ngân hàng với đặc trung là bằng chứng từ và trên cơ sở chứng
từ là điều kiện thuận lợi cho sự lạm dụng, gian lận và lừa đảo xuất hiện. Điều này xuất
phát từ thực tế là thủ tục đòi tiền của bảo lãnh ngân hàng khá đơn giản, thuờng chỉ xuất
trình văn bản đòi tiền cùng tuyên bố vi phạm, nên đã vô tình trở thành những uu đãi đối
với bên thụ huởng. Khi chứng từ đuợc xuất trình đầy đủ, ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán cho bên thụ huởng theo đúng điều khoản nêu trong cam kết bảo lãnh, dù bên đuợc bảo lãnh có thực sự vi phạm hay không. Khi rủi ro xảy ra đối với bên đuợc
18
hoặc xuất trình chứng từ không đúng thực tế dù rất hoàn thiện, sửa chữa các số liệu của chứng từ cho phù hợp,... để đuợc thanh toán theo cam kết bảo lãnh.
* Rủi ro do lừa đảo và giả mạo
Đối với bảo lãnh ngân hàng, lừa đảo và giả mạo là hai vấn đề thuờng đi liền với
nhau và thuờng gây ra hậu quả lớn. Một số dạng lừa đảo và giả mạo thuờng gặp là: - Lập công ty giả, ký hợp đồng mua hàng và yêu cầu đối tác phải có cam kết
bảo lãnh tại ngân hàng rồi lợi dụng sự yếu kém nghiệp vụ và thiếu cảnh giác
của đối
tác, lập chứng từ đòi tiền ngân hàng rồi bỏ trốn.
- Giả mạo cam kết bảo lãnh thanh toán của một ngân hàng lớn trên thế giới để vay tại một ngân hàng khác hoặc hứa cấp vốn cho đối tác trên cơ sở tín dụng
thu dụ
phòng của ngân hàng, rồi dùng công cụ bảo đảm này thuơng luợng chuyển nhuợng
cho ngân hàng khác nhung trên thực tế không phát sinh tín dụng nào.
- Dùng các kỹ thuật tinh vi để làm giả cam kết bảo lãnh của một ngân hàng hoặc thay đổi một số chi tiết trên một cam kết bảo lãnh có thật của một ngân hàng.
Trong các dạng gian lận, lừa đảo và giả mạo, có dạng có thể phát hiện ngay, nhung cũng có dạng rất tinh vi, đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và ngân hàng cần có quan hệ đại lý rộng khắp.
*Rủi ro từ chính bản thân ngân hàng phát hành bảo lãnh:
Một là, rủi ro do trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng, năng lực hạn chế của lãnh đạo các ngân hàng thuơng mại.
Hai là, rủi ro về vận dụng các quy định của pháp luật trong nuớc, quốc tế liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, làm phát sinh những tranh chấp kinh tế ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng.
Ba là, yếu kém trong năng lực phân tích, thẩm định khách hàng dẫn đến việc ngân hàng bị lừa đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong khi bên
19
bảo lãnh ngân hàng là nghĩa vụ chính và trực tiếp. Rủi ro của người được bảo lãnh là rủi ro trong kinh doanh, thương mại đơn thuần.
Nguyên nhân từ người bảo lãnh: người được hưởng bảo lãnh có rủi ro về chứng từ khi người nhận bảo lãnh có ý đồ lừa đảo, nên đã lập và xuất trình bộ chứng từ giả mạo.
Nguyên nhân từ chính người được bảo lãnh: xuất phát từ sự thiếu kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cập nhật thông tin không kịp thời, độ chính xác không cao, đánh giá sai lệch thị trường, hoặc có năng lực kinh doanh còn yếu kém, thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách đơn lẻ dẫn đến thiếu nguồn lực để thực hiện các cam kết đã ký với người hưởng bảo lãnh....
* Rủi ro đối với người thụ hưởng bảo lãnh:
Mặc dù việc thực hiện giao kết hợp đồng được bảo đảm bởi ngân hàng bảo lãnh, nhưng không có nghĩa rằng bên thụ hưởng không có những rủi ro. Rủi ro từ phía bên được bảo lãnh, mặc dù có thể được đền bù bởi ngân hàng bảo lãnh, nhưng việc chậm, thực hiện không đúng, hay không thực hiện hợp đồng như đã giao kết của bên được bảo lãnh sẽ gây ra thiệt hại cho bên hưởng bảo lãnh khi mất cơ hội kinh doanh, cũng như giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Do vậy, việc tìm hiểu đối tác để thực hiện giao kết kinh tế là một nhiệm vụ quan
trọng đối với bên thụ hưởng. Bên thụ hưởng cần phải chú ý hơn đối với các điều kiện
trong cam kết bảo lãnh để có thể nhận được quyền thụ hưởng từ ngân hàng bảo lãnh. Trong nhiều trường hợp, khi bên được bảo lãnh không thực hiện các điều kiện như đã
giao kết với bên thụ hưởng, ngân hàng bảo lãnh kém uy tín có thể tìm đủ các khe hở pháp lý trong cam kết bảo lãnh để tránh việc phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được
bảo lãnh. Không có mẫu chuẩn áp dụng chung cho các cam kết bảo lãnh, vì vậy bên thụ hưởng cần phải có sự am hiểu rõ về các quy định pháp lý liên quan đến các điều khoản trong cam kết bảo lãnh để có những dự phòng phù hợp.
20
ngân hàng mới phải dùng tiền để trả thay cho khách hàng. Tuy nhiên, khi đề cập đến rủi ro tức là khả năng xảy ra những điều kiện bất lợi không mong muốn, thì ngay từ khi ký kết hợp đồng bảo lãnh, rủi ro đã xuất hiện đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh. Đó là:
+ Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngân hàng thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh cho nguời nhận bảo lãnh và tiến hành truy hồi bồi hoàn từ nguời đuợc bảo lãnh, nhung vì lý do khách quan hay chủ quan mà bên đuợc bảo lãnh không hoàn trả số tiền bảo lãnh cho ngân hàng. Làm tăng nợ xấu của ngân hàng, giảm hiệu quả kinh doanh của hoạt động ngân hàng.
1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động, rủi ro bảo lãnh
1.2.4.1. Chỉ tiêu định lượng
* Số dư bảo lãnh:
Số du bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm. Sự gia tăng hoặc sụt giảm của chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động bảo lãnh của ngân hàng so với thời điểm so sánh.
* Doanh số bảo lãnh:
Doanh số hoạt động bảo lãnh là tổng giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong một thời kỳ. Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định.
* Thu từ hoạt động bảo lãnh
Nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh đuợc tính từ tổng số phí thu đuợc mà khách hàng tham gia bảo lãnh đã trả và các khoản thu khác liên quan.
Để thu đuợc thu nhập lớn từ hoạt động bảo lãnh, ngân hàng cần tìm kiếm nhiều hợp đồng bảo lãnh lớn, mà vẫn đảm bảo đuợc an toàn. Ngoài ra còn một số khoản phí liên quan khác là: phí phát hành thu bảo lãnh, phí hủy thu bảo lãnh,... tuy nhiên tỷ trọng của các nguồn thu này là không đáng kể so với nguồn thu từ phí dịch vụ bảo lãnh.
Số dư BL ngân hàng trả thay nhưng không thu hồi được
Tổng số dư bảo lãnh
21
tiêu này trong mối quan hệ tuơng quan với các hoạt động khác thông qua các chỉ tiêu nhu:
Tỷ trQng thu tư hoạt động Thu từ hoạt động bảo lãnh * 100% bảo lãnh trong tổng thu = ---
, ʌ___,___________ Tổng thu nhập của ngân hàng
nhập của ngân hàng CVt-CC
Tỷ số này cho biết tỷ trọng của thu từ nghiệp vụ bảo lãnh trong tổng thu nhập và cho thấy mức độ quan trọng của thu từ hoạt động bảo lãnh trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Tỷ trọng thu từ hoạt động Thu từ hoạt động bảo lãnh * 100% bảo lãnh trong tổng thu = ,
7 Tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhập từ hoạt động dịch vụ
Tỷ số này cho biết tỷ trọng của thu từ hoạt động bảo lãnh trong tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
Các chỉ tiêu này phản ảnh tầm quan trọng của nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh so với toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
* Tỷ lệ số dư bảo lãnh mà ngân hàng phải bồi hoàn thay
Tỷ lệ số du bảo lãnh ngân Số du bảo lãnh ngân hàng phải trả thay hàng phải bồi hoàn thay Tổng số du bảo lãnh
Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh chất luợng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng. Tỷ lệ này cho biết tỷ trọng các khoản bảo lãnh phát sinh rủi ro mà ngân hàng đứng ra bồi hoàn thay cho khách hàng (bên đuợc bảo lãnh) trong tổng số du bảo lãnh. Bởi khi ngân hàng đứng ra bồi hoàn thay cho khách hàng, số du bảo lãnh đang đuợc theo dõi ngoại bảng sẽ chuyển vào theo dõi nội bảng và phân loại nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5.
Tỷ trọng này cao phản ánh ngân hàng đang đứng truớc nguy cơ mất vốn, chất luợng công tác thẩm định khách hàng của ngân hàng là không tốt và chiến luợc mở rộng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đang có những vấn đề cần xem xét.
Ngoài ra để xem xét một cách kỹ luỡng hơn thì cũng cần quan tâm đến một số tỷ số khác nhu:
22
Tỷ lệ số dư BL ngân hàng trả thay nhưng không thu hồi được
Tỷ lệ số dư BL ngân Số dư BL ngân hàng trả thay nhưng không thu
hàng trả thay nhưng hồi được
không thu hồi được trên , '
ζ Tổng số trả thay
số phải trả thay
Tỷ lệ này phản ảnh rủi ro từ hoạt động bảo lãnh thực sự phát sinh, khi đó ngân hàng đã thực sự mất vốn mà không thể thu hồi được và ngân hàng phải sử dụng nguồn dự phòng để bù đắp. Chính vì vậy, khi dư nợ bảo lãnh chuyển thành nợ xấu và được theo dõi ở nội bảng thì ngân hàng cần xem xét lại chất lượng hoạt động bảo lãnh, rà soát lại quy trình, công tác thẩm định bảo lãnh để có những biện pháp khắc phục kịp thời, tránh nguy cơ mất vốn cũng như uy tín cho ngân hàng.
Tỷ lệ trích lập dự phòng trên tổng số dư bảo lãnh
Mức trích dự phòng cho hoạt động bảo lãnh Tổng số dư bảo lãnh
Đây cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động bảo lãnh, tỷ lệ này càng lớn thì khả năng năng mất vốn càng cao.
* Tỷ lệ bảo lãnh được đảm bảo bằng tài sản
∣∙..∣,; τc∣>m.,',., .A__A Gía trị tài sản bảo đảm
Tỷ lệ TSBĐ trên tổng số +
dư bảo lãnh Tổng số dư bảo lãnh
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ này càng lớn càng tốt. Cũng giống như hoạt động tín dụng, thì tài sản bảo đảm có thể được xem là nguồn thu thứ hai nếu ngân hàng phải trả thay nghĩa vụ bảo lãnh và không thu được từ người được bảo lãnh, từ đó giảm thiểu rủi ro từ hoạt động b ảo lãnh của ngân hàng. Hơn nữa, TSBĐ cũng phản ánh được cái thiện chí, cái uy tín của bên được bảo lãnh.
23
Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh là tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh trong khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu này phán ánh hiệu quả trong công tác marketing, chăm sóc khách hàng của hoạt động bảo lãnh và nó cũng nói lên chất lượng của dịch vụ bảo lãnh. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này cần xem xét kết hợp với cơ cấu của khách hàng sử dụng bảo lãnh để biết được hiện nay những nhóm khách hàng nào đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng và liệu ngân hàng có đang tập trung vào một hay một số nhóm khách hàng truyền thống hay không từ đó đánh giá được mức độ đa dạng hóa của các khách hàng đang sử dụng dịch vụ bảo lãnh. Đồng thời cũng phải xem xét kết hợp với các chỉ tiêu về thu từ hoạt động bảo lãnh để thấy được hiệu quả, vì dù lượng khách hàng lớn nhưng thu từ bảo lãnh không cao thì cũng chưa thực sự hiệu quả.
1.2.4.2. Chỉ tiêu định tính
* Thủ tục bảo lãnh nhanh gọn, chặt chẽ
Mỗi ngân hàng sẽ có các quy định riêng về các thủ tục xin cấp bảo lãnh. Thủ tục bảo lãnh nhanh gọn là một trong những yếu tố khách hàng rất quan tâm khi lựa chọn ngân hàng bảo lãnh. Thủ tục nhanh gọn giúp khách hàng tiết kiệm được nhiều thời gian và các chi phí khác liên quan đồng thời giúp tiết kiệm nhiều thời gian và chi phí cho c ả ngân hàng. Hơn nữa thủ tục nhanh gọn sẽ giúp khách hàng thấy thoải mái hơn khi giao dịch với ngân hàng, giúp khách hàng tận dụng được các cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy, ngân hàng muốn phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thì phải quan tâm đến vấn đề này, tuy nhiên phải đảm bảo đúng quy trình nghiệp vụ và hợp pháp để giảm thiểu rủi ro.
* Chất lượng đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ bảo lãnh
Chất lượng đội ngũ cán bộ luôn rất quan trọng với tất cả các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. Trong hoạt động bảo lãnh nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, nắm chắc quy trình nghiệp vụ, làm việc hiệu quả thì chắc chắn hoạt động bảo lãnh của ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, mang lại hiệu quả tốt cho ngân hàng, tạo được uy tín tốt với khách hàng.
24
lực chưa cao dễ dẫn đến việc thẩm định không chính xác năng lực của khách hàng cũng như không tư vấn cho khách hàng trong việc thực hiện hợp đồng, thời gian phát hành bảo lãnh bị kéo dài... .gây tổn thất cho cả ngân hàng và khách hàng. Vì vậy chất lượng đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ bảo lãnh luôn cần được quan tâm đúng mức.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngânhàng