DOANH NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRONG NƯỚC
1.4.1.Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của một số Công ty
1.4.1.1. Công ty cổ phần Trapharco
Năm 1972, Công ty cổ phần Trapharco đuợc hình thành từ một tổ sản xuất thuộc Công ty
Thông qua việc liên tục đầu tu mở rộng thị truờng, từng nhóm sản phẩm và lĩnh vực ngành nghề, Trapharco đã có 04 Công ty con, 03 nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO, 01 nhà máy chiết xuất duợc liệu, 24 chi nhánh trên toàn quốc, 27.000 khách hàng khắp cả nuớc.
Tính đến ngày 31/12/2018, tổng tài sản của Công ty tăng nhẹ so với đầu năm, đang ở mức 1.590 tỷ đồng (theo BCTC quý IV/2018 của Traphaco). Nợ phải trả của Công ty tăng 23,5% so với truớc đó 1 năm, đang ở mức 483 tỷ đồng. Đây đuợc coi là một cơ cấu tài chính tuơng đối an toàn. Theo đó, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu truớc thời điểm 2018 luôn duy trì ở mức trên 30%. Cụ thể, tỷ lệ này trong năm 2015 là 34%, đến năm 2016 tăng lên 35,8%, tuy nhiên sau đó đến năm 2017 lại giảm nhẹ xuống 34,9% và có xu huớng tăng mạnh hơn, nâng lên mức 43,6% trong năm 2018.
29
quay các khoản phải trả năm 2018 tăng 0,15 vòng so với cùng kỳ và giữ mức ổn định trong các năm gần đây.
Kinh nghiệm của Công ty trong việc sử dụng vốn kinh doanh
Một là: Có một cơ cấu Vốn kinh doanh với quy mô hợp lý và an toàn. Tùy vào từng giai đoạn phát triển của Công ty để xác.định tỷ trọng của từng thành phần trong tổng vốn kinh doanh để phát huy đuợc uu thế và sức mạnh của Công ty. Mặc dù Công ty thuờng xuyên có số luợng lớn nợ phải trả nhung phần lớn đuợc hình thành từ việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp (khoản phải trả nguời bán ngắn hạn) và chiếm dụng vốn của khách hàng (thể hiện qua khoản nguời mua trả tiền truớc ngắn hạn). Do vậy áp lực trả nợ của Công ty là không lớn.
Hai là: Công ty chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất, tồn trữ vật tu đảm bảo cung ứng hàng kịp thời cho khối kinh doanh. Điều này làm giảm thiếu khối luợng hàng tốn kho, từ đó giảm đi chi phí luu kho cũng nhu giảm thiếu vốn của Công ty bị chiếm dụng
Ba là: Công ty đã thực hiện quản trị công nợ phải trả khá tốt.
1.4.1.2. Công ty Cổ phần Dược liệu Trung ương 2
Năm 1977, Công ty Duợc liệu Cấp I TP. Hồ Chí Minh đuợc thành lập là tiền thân của Công ty. Đến năm 1985, đổi tên thành Công ty Duợc liệu Trung uơng 2. Công ty cổ phần hóa, chính thức đổi tên thành Công ty Cổ Phần Duợc liệu Trung uơng 2 vào năm 2002. Sau gần 41 năm tồn tại và phát triển, Công ty Cổ Phần Duợc liệu Trung uơng 2 có 1 vị thế vững chắc trong thị truờng Duợc phẩm của Việt Nam. Phạm vi kinh doanh của Công ty là chuyên kinh doanh về mảng thành phẩm tân duợc, nguyên liệu và thành phẩm đông nam duợc, bao bì và huơng liệu, mỹ phẩm và dụng cụ y tế thông thuờng để hỗ trợ cho việc phát triển duợc liệu.
30
11,5% so với năm 2016. Vòng quay hàng tồn kho năm 2016 giảm 0.4
vòng so
vớinăm 2017, năm 2017 giảm 3,1 vòng so vớinăm 2018. Vòng quay tổng
vốn có
xu huớng tăng, năm 2018 tăng 0,64 vòng so với năm 2017. Đây là tín
hiệu rất tốt
trong việc sử dụng vốn vào kinh doanh của Công ty. Một trong những
yếu tố
quan trọng góp phần tạo nên thành công cho Công ty đó là:
Điều chỉnh giá bán linh hoạt với giá ngoại tệ nhập khẩu
Công ty Cổ phần Duợc phẩm trung uơng 2 tập trung chủ yếu các hoạt động nhập khẩu ủy thác các sản phẩm của ngành Duợc đồng thời dùng tiền thanh toán chủ yếu là đồng Đôla Mỹ (USD) trong khi các sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trong nuớc, do đó biến động tỷtgiá USD/VND sẽ tácđộng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ nét đặc thù đó, Công ty đã kịp thời đua ra những giải pháp điều chỉnh linh hoạt giá bán ra phù hợp với giá ngoại tệ nhập khẩu đảm bảo tỷ lệ lãi suất của Công ty, từ đó tránh đuợc hiện tuợng mất giá đồng tiền, giảm thiểu tối uu các yếu tố làm giảm vốn trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Đây là một hoạt động quan trọng và đặc thù của các doanh nghiệp kinh doanh, nhập khẩu và phân phối duợc phẩm.
Xây dựng kế hoạch hạng mục đầu tư, mua sắm tài sản phù hợp với tình hình và cơ cấu tài sản Công ty
Trong suốt 41 năm tồn tại và phát triển, Công ty liên tục mở rộng quy mô hoạt động do đó hoạt động đầu tu, xây dựng cơ bản cũng là một hoạt động mà Công ty rất quan tâm. Để tài sản đuợc sử dụng một.cách tối uu và hiệu quả nhất, truớc khi quyết định đầu tu, mua sắm thiết bị, máy móc, Công ty đã đánh giá đúng thực trạng về chất luợng, số luợng, nhu cầu thực tế và cơ cấu tài sản. Trên cơ sở kết quả đó cùng dự báo khả năng vốn của Công ty, Công ty
31
HCM; Hệ thống kho thuốc tại Khu công nghiệp Long Hậu .
Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Xác định nhu cầu về vốn tối thiểu cần thiết đáp ứng cho cho quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đuợc tiến hành trơn tru, thuờng xuyên và không bị gián đoạn. Cụ thể, Công ty đã xác định đuợc ở những thời điểm biến động trên thị truờng mà thuận lợi cho giá thuốc sẽ có nhu cầu tăng vốn đột biến để tăng cuờng hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó, Công ty đã đua ra biện pháp huy động vốn phù hợp với tình hình thị truờng nhằm kịp thời cung ứng vốntmột cách đầy đủ, đồng thời tránh tình trạng lãng phí vốn không cần thiết do du thừa vốn tuy nhiên cũng đảm bảo không bị thiếu vốn mà gây ảnh huởng đến kinh doanh của Công ty.
1.4.2. Bài học cho Công ty
Từ sự phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng vốn có thể rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng cho sử dụng vốn một cách có hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp nuớc ta nói chung, Công ty Cổ phần Duợc phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội nói riêng:
- Một là, Xây dựng một cơ cấu vốn an toàn, hợp lý sao cho cân bằng đuợc lợi nhuận thu về với rủi ro phải nhận với chi phí vốn thấp nhất.
- Hai là, Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó cần xác định chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho mỗi kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó lập kế hoạch huy động các nguồn tài trợ, tránh tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh dẫn đến thiệt hại. Song cũng không nên để xảy ra tình trạng ứ đọng vốn, không phát huy hiệu quả của đồng vốn, phát sinh nhiều chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm gây khó khan trong.việc cạnh tranh với sản phẩm cùng loại. Bởi vậy, việc xác định nhu cầu vốn là không.thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác bán hàng, công tác thanh toán và thu hồi nợ nhằm giảm
32 tối đa thành phẩm tồn đọng trong kho.
- Ba là, Điều chỉnh chính sách giá bán linh hoạt với giá ngoại tệ nhập khẩu nhằm giảm tối đa ảnh huởng của biến động tỷ giá ngoại tệ, tránh hiện tuợng mất giá đồng tiền từ đó cải thiện hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Bốn là, Lập kế hoạch đầu tu, mua sắm tài sản phù hợp với tình hình và cơ cấu tài sản Công ty trong đó cần xác định rõ nhu cầu thực tế và cơ cấu tài sản, đánh giá đúng thực trạng về chất luợng, số luợng của những tài sản đó, từ đó cùng dự báo khả năng vốn của Công ty tránh bị lãng phí vốn và những hạng mục đầu tu không cần thiết.
33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Kết quả chính trong Chương 1 của Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Do yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp, vốn kinh doanh cần thiết phải được theo những tiêu thức nhất định tùy góc độ quản lý khác nhau. Các doanh nghiệp có tính chất, đặc điểm và chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau thì cơ cấu nguồn vốn, chi phí tài trợ vốn, nội dung quản lý, sử dụng vốn kinh doanh cũng có trọng tâm, trọng điểm khác nhau. Song mọi doanh nghiệp, dù thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ nào đều quan tâm hàng đầu tới vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Để có cơ sở xem xét đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp; Luận văn đã làm rõ khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp; hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Những vấn đề trên là những luận cứ khoa học để luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong những năm gần đây của Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội ở Chương 2.
34
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ YTẾ HÀ NỘI TẾ HÀ NỘI
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dượcphẩm Thiết bị Y tế Hà Nội phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội
Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị y tế Hà Nội là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc lĩnh vực dược phẩm và trang thiết bị y tế.
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp mã số: doanh nghiệp 0100109699 đăng ký lần đầu ngày 12/05/2003, đăng kí thay đổi lần thứ 24 ngày 06/11/2017 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Vốn điều lệ: 28.349.300.000 đ
Địa chỉ: Số 2 Hàng Bài, P. Tràng Tiền, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: http: //www.hapharco.com.vn
Các đơn vị thành viên gồm có: 06 Chi nhánh (CN 5,7,8,9,15, CN TP. Hồ Chí Minh), 02 quầy bán buôn (Quầy 115 - 168 Ngọc Khánh, Quầy 437 - trung tâm Hapu) và Cửa hàng Quang Minh
Lịch sử ra đời và phát triển
Công ty Cổ phần Dược Phẩm Thiết bị Y Tế Hà Nội, tên viết tắt là Hapharco, thành lập vào ngày 06/05/1955 trên cơ sở là các cửa hàng được tách khỏi Công ty Bách hóa. Quốc doanh Dược Phẩm được hình thành từ việc Công ty đã thu hút một số đại lý, nhà thuốc tư nhân,sáp nhập với Công ty thuốc Nam thuốc Bắc khi nhà nước tiến hành cải tạo công thương nghiệp, khôi phục, phát triển kinh tế.
35
Vào năm 1983, Công ty một lần nữa sáp nhập với xí nghiệp Dược phẩm Hà nội tạo ra Xí nghiệp liên hợp Dược Hà nội. Do chủ trương chuyên sâu trong lĩnh vực hoạt động, sau 1993, Xí nghiệp liên hợp Dược tách ra thành 03 đơn vị trực thuộc Sở Y Tế Hà Nội. Và Hapharco được hình thành trên cơ sở của việc sáp nhập thêm 3 Công ty khác vào khối kinh doanh của Xí Nghiệp.
Công ty được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội - Hapharco vào ngày 16/04/2003, theotquyết định số 2050/QĐ- UB của UBND Thành phố Hà Nội.
Ngày 20/12/2012 tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) chính thức là đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị Y tế Hà nội (51%)
Tháng 4/2016 Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước đã hoàn thành thoái vốn nhà nước 51%, chuyển nhượng cổ phần SCIC tại Hapharco cho các nhà đầu tư.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là: + Doanh nghiệp bán buôn thuốc
- Quầy thuốc - Nhà thuốc
+ Kinh doanh dược liệu, mỹ phẩm, dược phẩm, hóa chất, vacxin, sinh phẩm dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dụng cụ y tế, nguyên phụ liệu; kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sức khỏe con người.
+ Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm có nguy cơ cao bao gồm: thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng; phụ gia thực phẩm, sữa và các sản phẩm từ sữa, thực phẩm bổ sung
+ Đại lý bán buôn vacxin, sinh phẩm y tế, Doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thuốc. Doanh nghiệplàm dịch vụ bảo quản thuốc
36
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh. Xuất nhập khẩu duợc phẩm, hóa chất, vacxin, sinh phẩm, duợc liệu, mỹ phẩm, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ y tế, nguyên phụ liệu, kính mắt.
Địa bàn hoạt động kinh doanh chính của Công ty là: TP. Hà Nội ,TP. Hồ Chí Minh
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dược phẩm Thiết bị Y tế Hà NộiSơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Dược phẩm Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Dược phẩm
Thiết bị Y tế Hà Nội
Bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng: - Đại hội đồng cổ đông: được coi như là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tỷ lệ thực hiện kế hoạch năm
KH Thực
hiện KH Thực hiện KH Thực hiện 2016 2017 2018
Doanh Thu 1.595.66 5 2.075.308 1.971.000 2.187.228 2..400.000 2.948.576 1,3 1,1 1,23 LNTT 23.000 29.048 24.279 35.645 31.010 46.164 1,26 1,47 1,49 37
của Công ty. Những vấn đề theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty sẽ do Đại hội đồng cổ đông thuờng niên quyết định.
- Hội đồng quản trị:
+ Quyết định chiến luợc phát triển của Công ty và phuơng án đầu tu của Công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc của Công ty.
+ Quyết định tổ chức, cơ cấu, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định việc thành lập chi nhánh.
- Ban kiểm soát:
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý cũng nhu trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty theo định kỳ. + Thuờng xuyên thông báo với Hội đồng.
2.1.4. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dượcphẩm Thiết bị Y tế Hà Nội phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội
Hapharco là một trong những doanh nghiệp lâu đời trong ngành phân phối duợc phẩm với doanh thu hàng năm tuơng đối lớn và tăng truởng ổn định qua các năm . Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh đề ra đều hoàn thành kế hoạch và liên tục tăng lên, điển hình là chỉ tiêu tổng Doanh thu, tổng nộp ngân sách hàng năm và thu nhập bình quân đầu nguời. Số liệu bảng 2.1 đánh giá khái quát về kế hoạch kinh doanh theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông của Hapharco.
38
Bảng 2.1: Bảng đánh giá kế hoạch kinh doanh của Công ty Giai đoạn 2016-2018
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 (%)
2018/2017 (%) Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 2.075.307
2.246.522
2.948.576 8,25 31,25
Các khoản giảm trừ doanh thu 67.076 59.293 26.641 11,60 55,07
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.008.230 2.187.228 2.921.934 8,91 33,59
Giá vốn hàng bán 1.844. 110 2.028.997 2.719.393 10,03 34,03
(Nguồn:Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội các năm 2016 -2018, Phòng Tài chính - Kế toán)
Doanh thu và mức biên lợi nhuận hàng năm của Công ty đều vuợt kế hoạch kinh doanh đề ra và tăng truởng so với cùng kỳ năm truớc. Đáng chú ý