chính của
Doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng
1.2.4.1 Quy trình của công tác phân tích Báo cáo tài chính của Doanh
nghiệp vay vốn tại Ngân hàng
Bước 1: Lập kế hoạch phân tích và thu thập thông tin
Cán bộ tín dụng cần lên kế hoạch phân tích BCTC của Doanh nghiệp một cách cụ thể và chi tiết, thu thập các thông tin cần thiết thông qua các cách thu thập thông tin khác nhau
Bước 2: Thực hiện phân tích
Thực hiện tính toán các chỉ số tài chính, phi tài chính theo quy định của từng Ngân hàng
Bước 3: Kết thúc phân tích
Kết thúc quá trình phân tích Cán bộ tín dụng cần phải lập báo cáo kết quả phân tích BCTC của Doanh nghiệp, đưa ra những đánh giá, phân tích thông qua các kết quả thu được
1.2.4.2 Nội dung phân tích Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp trong cho
vay tại Ngân hàng thương mại
Phân tích BCTC bao gồm sự đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh, phân tích hệ số tài chính, phân tích lưu chuyển ti n tệ và phân tích các dự báo tài chính...
Thông qua việc phân tích BCTC ngân hàng sẽ xác định được các yếu tố về lượng, quy mô của nhu cầu vay hợp lý. Nhu cầu vay được xác định tuỳ
Bên cạnh đó , trong quá trình phân tích BCTC, ngân hàng cũng xác định
được thời hạn hợp lý cho khoản vay. Thời hạn cho vay được xác định trên cơ sở luân chuyển vốn của phương án sản xuất kinh doanh, phương án tài chính hoặc chu kỳ ngân quỹ của khách hàng.
Cùng với đó ngân hàng cũng xác định được kỳ hạn trả nợ. Một khoản nợ c ó thể quy định một kỳ hạn trả nợ duy nhất cũng có thể nhiều kỳ hạn trả nợ. Ngân hàng sẽ tiến hành phân tích phương án lưu chuyển tiền tệ của khách hàng để xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý.
Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghịêp mà các ngân hàng c ó thể dự kiến được những rủi ro c ó thể xảy ra đối với khoản tín dụng sẽ được cấp cho khách hàng.
❖ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh nghiệp thông qua các cân bằng trên bảng Cân đối kế toán
Trước khi đi vào phân tích BCTC của doanh nghiệp dựa vào hệ thống các chỉ tiêu tài chính thì ngân hàng phải tiến hành chuẩn đoán chung về tình trạng của doanh nghiệp thông qua việc xem xét khái quát các BCTC để biết xem doanh nghiệp có trong tình trạng tốt hay không ? Dựa vào việc đánh giá các chỉ tiêu sau đây:
> Vốn lưu động thường xuyên.
Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (hay nguồn vốn thường xuyên) với tài sản dài hạn (TSDH). Nó i cách khác, nó là phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn (TSNH).
Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSDH = TSDH - Nguồn vốn ngắn hạn Nếu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0 thì khi đó doanh nghiệp c ó một phần vốn dài hạn đầu tư cho TSNH. Điều này đem lại cho doanh nghiệp
một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn,một quyền độc lập nhất định.
- Nếu vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0, nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn TSDH, chứng tỏ TSDH được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, doanh
nghiệp đang kinh doanh vốn với cơ cấu vốn rất mạo hiểm.
> Nhu cầu vốn lưu động.
Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba.
Nhu cầu vốn lưu động = tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh - nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh.
- Khi nhu cầu vốn lưu động lớn hơn 0, chứng tỏ doanh nghiệp c ó một phần TSNH chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.
- Khi nhu cầu vốn lưu động nhỏ hơn 0, chứng tỏ phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn
phát sinh
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
> Vốn bằng tiền.
Vốn bằng ti ề n = vốn lưu động thường xuyên - nhu cầu vốn lưu động = ngân quỹ c ó - ngân quỹ nợ.
- Nếu vốn bằng ti ền > 0, khi nhu cầu vốn lưu động > 0,chứng tỏ vốn lưu động thường xuyên thoả mãn nhu cầu vốn lưu động; khi nhu cầu
vốn lưu
động < 0, chứng tỏ doanh nghiệp c ó quá nhi ều tiền do chiếm dụng
được vốn
Khi ngân hàng cho vay thì đi ều mà ngân hàng quan tâm nhất đó là khả năng thanh toán và trả nợ của khách hàng vay vốn. Vì vậy, khi phân tích BCTC, ngân hàng quan tâm đến rủi ro thanh khoản của khách hàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và thực trạng lưu chuyển tiền tệ nhằm đánh giá rủi ro của khách hàng trong tương lai. Ngân hàng sẽ đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng CĐKT đó là: nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, nhó m chỉ tiêu phản ánh khả n ng sinh lời, nh m chỉ tiêu phản ánh n ng lực hoạt động của tài sản và nh m chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính.
> Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
Đây là nh m chỉ tiêu phản ánh doanh nghiệp c đủ khả n ng trả các khoản nợ đến hạn hay không? Vì vậy được rất nhiều đối tượng quan tâm như: nhà đầu tư, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp .. .Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá thông qua các hệ số sau đây:
♦ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh ________________ toán tổng quát Nợ phả trả
Hệ số này thể hiện một đồng vốn mà doanh nghiệp huy động được c ó bao nhiêu đồng tài sản để đảm bảo.
Nếu hệ số này lớn hơn một hoặc bằng một chứng tỏ doanh nghiệp c ó khả n ng thanh toán các khoản nợ n i chung. Hệ số nay càng cao thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt. Tuy nhiên việc đánh giá cần phải c ăn cứ vào chỉ số khả năng thanh toán tổng quát chung của ngành.
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là biểu hiện không tốt, khi hệ số này nhỏ dần đến 0 là báo hiệu doanh nghiệp đang mất khả năng chi trả, tổng tài sản hiện có không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
Chỉ tiêu này được tính cả đầu kỳ và cuối kỳ để thấy được sự thay đổi của khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp dần hay đang được cải thiện.
♦ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng các tài sản ngắn hạn c thể chuyển đổi ti n để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này ít nhất phải bằng 1. Thông thường ngân hàng thường đánh giá cao khi doanh nghiệp c ó hệ số bằng 2.
Hệ số cao thể hiện khả năng thanh toán cao so với nghĩa vụ thanh toán, tuy nhiên nếu quá cao cũng có thể doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản hiện hành, bộ phận này không vận động, không sinh lời, sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá trị hợp lý của khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành ngh kinh doanh.
Nhược điểm khi sử dụng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là hệ số này có thể bị sai lệnh bởi thủ thuật của nhà quản trị vì khả năng chuyển hoá thành tiền của hàng tồn kho thường rất kém. Do vậy để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn, c ó thể sử dụng khả năng thanh toán nhanh.
♦ Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Ti n và các khoản tương đương Hệ số khả
tiền + ĐTTC ngắn hạn + khoản n ng thanh
phải thu
Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi của tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao.Tuy nhiên c ó trường hợp doanh nghiệp c ó hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không c ó khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Do các khoản phải thu chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hó a được thành ti ền. Vì vậy để biết được khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xét, nhà phân tích c ó thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán tức thì.
♦ Hệ số khả năng thanh toán tức thì
Hệ số khả. năng Ti ề n và các khoản tương đương ti ề n
thanh toán tức =___________________________________________________
t∣ll Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả n ng thanh toán ngaycác khoản nợ ngắn hạn tại thời điểm lập báo cáo.
Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở mức 1 và hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì) nên ở mức 0,5 là hợp lý. Tuy nhiên trong thực tế các hệ số này được chấp nhận là cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, cơ cấu, chất lượng của TSNH, hệ số vòng quay TSNH trong mỗi loại hình doanh nghiệp...Vì vậy cách xem xét tốt nhất là nên so sánh các hệ số khả n ng thanh toán của doanh nghiệp với khả n ng thanh toán trung bình của ngành để c ó thể đưa ra những nhận xét đúng đắn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Cơ cấu tài chính được xem như chính sách tài chính của doanh nghiệp, nó c ó vị trí quan trọng trong việc điều hành các khoản nợ vay để khuếch đại lợi nhuận cho chủ sở hữu. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư cho phép đánh giá rủi ro của việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Việc phân tích cần xem xét các chỉ tiêu:
♦ Hệ số nợ:
, Nợ phải trả
Hệ số nợ = —=<---ʌ 2 . , .—, --- Tong nguồn vốn của doanh nghiệp
Hệ số nợ phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp, từ đó xác định sự ổn định tài chính và khả n ng thanh toán dài hạn, phản ánh chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực hiện.
Hệ số nợ cho biết số nợ của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Hệ số nợ càng thấp thì nền tảng vốn chủ sở hữu càng vững mạnh, doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào nợ vay thì rủi ro của bên cho vay càng giảm. Hệ số này c thể chấp nhận được ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 0,5.
♦ Hệ số vốn chủ sở hữu (VCSH):
Hệ số vốn Vốn chủ sỡ hữu chủ sỡ hữu Tổng nguồn vốn
Hệ số này cho biết tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp.
Hệ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp c vốn tự c , c tính độc lập cao do đó không bị ràng buộc hay bị sức ép của các khoản nợ vay, ngân hàng thường mong muốn doanh nghiệp mà mình tài trợ vốn c ó hệ số này càng cao càng tốt, vì trong trường hợp rủi ro xảy ra, ngân hàng vẫn còn hy vọng được thanh toán nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vì thế sẽ c ó tính an toàn cao hơn.
♦ Hệ số nợ dài hạn:
, Nợ dài hạn
Hệ số nợ dài hạn = --- Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Chỉ tiêu này càng cao thì rủi ro của doanh nggiệp càng tăng. Chỉ tiêu này cao hay thấp cũng tuỳ thuộc vào từng ngành hoạt động. Chẳng hạn ngành có tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn thường c ó hệ số này cao. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số nước, để hạn chế rủi ro tài chính thường người cho vay chỉ chấp thuận chỉ tiêu này ở mức nhỏ hơn 1 hay nợ dài hạn không vượt quá nguồn vốn chủ sở hữư.Khi chỉ tiêu này càng gần 1 thì doang nghiệp càng ít c ó khả năng được vay thêm các khoản vay dài hạn..
♦ Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn:
Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu TSDH
TSDH và đầu tư dài hạn
Tỷ số này cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị cho tài sản dài hạn là bao nhiêu. Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp c ó khả năng tài chính vững mạnh, nên việc cho vay của ngân hàng càng c độ an toàn cao.
Hệ số này nhỏ hơn 1 c ó nghĩa một bộ phận TSDH được tài trợ bằng nguồn vốn vay. Nếu nguồn vốn đó là vốn ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm.
♦ Tỷ suất đầu tư TSCĐ:
Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định
____ = ^_____ __________X 100%
TSCĐ Tông tài sản
Tỷ suất này phản ánh tỷ trọng của TSCĐ tại doanh nghiệp trong tông tài sản n i chung.
Chỉ tiêu này càng lớn và xu hướng ngày một tăng thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, đi ều này tạo năng lực sản xuất và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thi trường. Tuy nhiên để c ó kết luận chỉ tiêu này tốt hay xấu, đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp hay chưa còn tuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể. Chẳng hạn ngành công nghiệp thăm dò và khai thác mỏ là 90%, ngành công nghiệp luyện kim là 70%, ngành công nghiệp chế biến là 10%-15%
> Nhóm các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản.
Nhóm các chỉ tiêu này được sử dụng để xem xét doanh nghiệp khai thác các nguồn lực (tài sản) có hiệu quả như thế nào bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới dạng các các tài sản khác. Bao gồm các chỉ tiêu sau:
♦ Vòng quay khoản phải thu:
DTT về bán hàng và cung cấp các DV Vòng quay khoản phải thu = _________________________________
Các khoản phải thu bình quân Vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Nhìn chung, vòng quay các khoản phải thu càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu bằng ti n của doanh nghiệp nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Vòng quay khoản phải thu được tính toán và so sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành mới c ó thể đánh giá một cách chính xác.
♦ Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền ( Các khoản phả thu BQ ) X ( Số ngày trong kỳ phải thu)
Chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Điều này c ó ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn thời điểm thu hồi vốn và lãi của ngân hàng.
Kỳ thu ti ền bình quân càng ngắn càng tốt vì thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn sẽ rất ngắn. Tuy nhiên phải xem xét chỉ số này trong mối quan hệ giữa các mục tiêu, chính sách bán hàng của doanh nghiệp, cũng như các đặc điểm luân chuyển vốn của ngàn
♦ Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho:
λ Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho = _______,___________________ Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ từ đó thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.