Các điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH (Trang 101 - 105)

Hệ thống chính sách của nhà nước c ó ảnh hưởng tới tât cả các lĩnh vực kinh tế v n hoá, xã hội, chính trị. Và đối với lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực c sự nhạy cảm lớn đối với các chính sách kinh tế vĩ mô, thì sự ảnh hưởng đ càng

lớn. Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng nó i chung và nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp nó i riêng không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của riêng ngành ngân hàng mà còn cần sự giúp đỡ phối hợp của các cơ quan hữu quan khác.

Một là, tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng

Đây là một chính sách hết sức quan trọng trong lĩnh vực quản lý tài chính ngân hàng của nhà nước, nó tác động đến hoạt động tín dụng nó i chung và ảnh hưởng đến công tác phân tích khách hàng trong tín dụng doanh nghiệp nó i riêng. Vì vậy, nhà nước cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các văn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn đối với hoạt động tín dụng để hoạt động này thực sự hiệu quả và lành mạnh.

Đồng thời với việc ban hành các văn bản, cơ chế về hoạt động tín dụng, nhà nước cần phải tăng cường các biện pháp thanh tra, giám sát đối với các hoạt động này của ngân hàng. Nhà nước nên uỷ quyền cho ngân hàng nhà nước phải c ó trách nhiệm trong việc lập các tổ thanh tra thường xuyên kiểm tra định kỳ các tổ chức tín dụng để theo dõi và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động tín dụng.

Hai là, quy định một hệ thống kế toán thống nhất và đồng bộ, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc

Bộ tài chính nên xem xét hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán nhất quán, đưa ra quy chế bắt buộc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hệ thống các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp nó i

chung cần được chuẩn hoá về số lượng chỉ tiêu và cách tính toán từng chỉ tiêu phù hợp chế độ kế toán theo quy định. Công tác quản lý nhà nước về pháp lệnh kế toán thống kê đối với các doanh nghiệp vẫn chưa được quan tâm đúng mức,

nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong khi đó công ty kiểm toán còn non trẻ, vì vậy nhà nước cần ban hành những sắc lệnh đi kèm với các chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp đều phải áp dụng một cách thống nhất đồng bộ chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực,đầy đủ.

Bên cạnh đó, nhà nước cần ban hành quy chế bắt buộc các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thực hiện chế độ kiểm toán và công khai quyết toán của doanh nghiệp.

3.2.2.2 về phía Ngân Hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định

Để tạo đi ều kiện hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp, phục vụ việc thẩm định cho vay được hiệu quả. Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh Nam Định cũng cần c ó các cơ chế chính sách tích cực hơn đối với công tác phân tích BCTC của Doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất: Ban lãnh đạo chi nhánh cần c ó sự quan tâm chỉ đạo sát sao, đôn đốc giám sát chặt chẽ đến công tác phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp trong quá trình thẩm định trước trong và sau khi cho vay đối với các Doanh nghiệp đ

Thứ hai: cần tạo đi ều kiện cho cán bộ tín dụng giao lưu học tập nhằm trao đổi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm nhi ều hơn nữa trong công tác phân tích báo các tài chính của các doanh nghiệp thông qua các lớp học nghiệp vụ, các diễn đàn trao đổi nghiệp vụ

Thứ ba: Hỗ trợ chi phí, công tác phí cho cán bộ tín dụng trong quá trình thu thập thông tin, nắm bắt thông tin nhằm đánh giá toàn diện hơn nữa v các mặt của Doanh nghiệp như cơ cấu tổ chức quản lý, năng lực quản lý của Lãnh

đạo doanh nghiệp hay về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp, nhân sự trong bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

Thứ tư: Cần tổ chức đánh giá về năng lực của các cán bộ tín dụng để chỉ ra điểm mạnh điểm yếu của từng cán bộ, đánh giá v ề mức độ chuyên sâu về từng nghành nghề kinh doanh của các cán bộ. Qua đó phân công công việc phù hợp đối với sở trường của mỗi cán bộ tín dụng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ nhưng đánh giá tổng quát và đánh giá các ưu điểm, nhược điểm về công tác Phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vay vốn tại BIDV Nam Định trong Chương 2, Chương 3 tác giả đã đưa ra định hướng phát triển của BIDV Nam định trong giai đoạn sắp tới và đưa ra các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa Công tác phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vay vốn, qua đó nâng cao chất lượng tín dụng cũng như góp phần giảm thiểu nợ xấu cho Ngân hàng. Bên cạnh đ là các đi u kiện được đ xuất để tạo đi u kiện phát huy hiệu quả của các giải pháp nêu ra

KẾT LUẬN

Phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vay vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh khoản, khả năng trả nợ của khách hàng giúp cán bộ ngân hàng đi đến quyết định có cho vay hay không, cho vay như thế nào. Cùng với sự phát triển và khẳng định vai trò của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế, việc nâng cao chất lượng của công tác phân tích báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vay vốn cũng là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Bài viết của tác giá đã hệ thống lại các nội dung lý thuyết cơ bản liên quan đến nội dung báo cáo tài chính và công tác phân tích báo cáo tài chính của Doanh nghiệp vay vốn tại các Ngân hàng thương mại nó i chung. Bài viết cũng nêu lên thực trạng công tác phân tích Báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vay vốn tại BIDV Nam Định, đánh giá các mặt đã làm được và những mặt còn hạn chế và cần phải khắc phục. Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra những giải pháp cần thiết để có thể hoàn thiện hơn trong Công tác phân tích báo cáo tài chính của Doanh nghiệp vay vốn tại BIDV Nam Định. Tuy nhiên trong thời kinh tế hội nhập, hoạt động kinh tế xã hội luôn biến đổi không ngừng đòi hỏi công tác đánh giá nghiên cứu để hoàn thiện Công tác phân tích báo cáo tài chính của Doanh nghiệp vay vốn luôn được chú trọng và nghiên cứu thường xuyên và sâu rộng hơn nữa.

Trong đi ề u kiện và năng lực c ó hạn, công trình nghiên cứu c ó thể còn c ó những điểm hạn chế. Tuy nhiên, với những kết quả đã đạt được, học viên hi vọng những phân tích và giải pháp của mình sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp BIDV Nam Định nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa nợ xấu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật Các Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam”

2. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (2016) - Học viện Ngân hàng - Khoa Tài chính

3. PGS.TS Lưu Thị Hương (2013), Phân tích tài chính doanh nghiệp”,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

4. PGS. TS Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính,

NXB Tài chính, Hà Nội

5. Phòng Quản lý nội bộ, BIDV Nam Định, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh các năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Quy định số 4633/BIDV-QLTD ngày 30/06/2015 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

7. Quy định số 10544/QyĐ-BIDV ngày 15/12/2016 v ề việc Hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức của Ngân hàng

TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam

8. Quy định số 9546/BIDV - QLTD ngày 25/12/2017 về việc hướng dẫn triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP đầu tư và

Một phần của tài liệu HÒAN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH (Trang 101 - 105)