Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu 0474 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh sở giao dịch 1 NH đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 26 - 30)

1.3.2.1. Cá C ch ỉ tiêu định tính

Khả năng nâng cao hiệu quả của hoạt động b ảo đảm tiền vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó uy tín của ngân hàng cũng là một điều hết sức quan trọng. Nếu ngân hàng c ó lượng khách hàng đông đảo và là những doanh nghiệp làm ăn c ó uy tín thì đó là một trong những điều kiện để áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay. B ên cạnh đó hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay cũng phụ thuộc vào khả năng thu nợ của ngân hàng khi c ó rủi ro xảy ra. Để c ó

thể nâng cao hiệu quả ảo đảm tiền vay th cần phải c những ch ti u đánh giá hợp lý để từ đó có cách nhìn bao quát và đúng đắn.

Hiệu quả của bảo đảm tiền vay thể hiện ở việc ngân hàng sau khi cho vay đã thu hồi được khoản nợ bao gồm cả gốc và lãi, hay có thể là khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý các tài sản đảm bảo cho khoản vay đó. Tuỳ theo quy định của từng quốc gia, mỗi ngân hàng sẽ tiến hành phân loại các khoản cho vay theo các mức độ rủi ro khác nhau như là: Nợ

nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn), Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý), Nợ nhóm 3 (Nợ duới tiêu chuẩn), Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Đối với mỗi nhóm nợ, mức độ rủi ro, khả năng thu hồi nợ là khác nhau. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nuớc thì các ngân hàng phải tiến hành trích lập dự phòng rủi ro cụ thể nhu sau: Nhó m 1: 0%; Nhó m 2: 5%; Nhó m 3:

20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.

Ngoài những chỉ tiêu trên Ngân hàng c ó thể sử dụng một số chỉ ti êu khác để đánh giá hiệu quả c ông tác bảo đảm tiền vay của ngân hàng.

Nếu c ó sự lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp, sử dụng phuơng thức đảm bảo tốt sẽ giúp nâng cao uy tín cho ngân hàng, tạo nên an toàn xã hội.

Tài sản bảo đảm là yếu tố để ngân hàng quyết định mức cho vay. Do đó việc định giá chính xác tài sản bảo đảm là hết sức quan trọng. Nó giúp ngân hàng đảm ảo đuợc quyền lợi cho chính ản thân m nh và cho cả khách hàng.

Ngân hàng kiểm soát, quản lý tài sản bảo đảm một cách đầy đủ chặt chẽ giúp ngân hàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo tài sản vẫn đang trong t nh trạng nh thuờng hoặc kịp thời phát hiện ra các sự cố c li n quan làm giảm giá trị của tài sản đảm ảo.

Việc xử lý tài sản b ảo đảm với thủ tục nhanh chó ng, chi phí thấp, bảo đảm đuợc quyền lợi cho ngân hàng và khách hàng cũng là một chỉ tiêu để nó i lên hiệu quả bảo đảm tiền vay của ngân hàng.

Trên đây là các chỉ ti êu định tính nhung nó chỉ là những căn cứ để đánh giá hiệu quả của hoạt động ảo đảm tiền vay một cách khái quát. Để c những kết luận chính xác hơn cần dựa vào một hệ thống các ch ti u định luợng cụ thể.

1.3.2.2. Cá C ch ỉ tiêu định lượng

Để đánh giá hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay chúng ta c ó thể kết hợp phân tích số tuơng đối và số tuyệt đối, theo dõi t nh h nh iến động của các ch ti u phân tích qua các năm.

a. Nhóm ch ỉ tiêu an toàn

- Nhóm chỉ tiêu an toàn bao gồm 5 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu Du nợ các khoản vay c ó TSĐB/Tổng dư nợ

+ Chi tiêu Tổng giá trị TSĐB/Tổng dư nợ các khoản vay c ó TSĐB + Chỉ tiêu Tổng dư Nợ quá hạn/Nợ xấu của các khoản vay có TSĐB/Tổng dư Nợ các khoản vay c ó TSĐB

+ Chỉ tiêu Tổng dư Nợ quá hạn/Nợ xấu của các khoản vay có TSĐ /Tổng dư Nợ quá hạn/Nợ xấu

+ Chỉ tiêu Số tiền thu nợ từ việc xử lý TSĐB /Tổng dư nợ các khoản vay phải xử lý TSĐB

- Chỉ tiêu Dư nợ các khoản vay có TSĐB/Tổng dư nợ: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dư nợ của các khoản vay c ó TSĐB trên tổng dư nợ của ngân hàng thương mại. Các ngân hàng phải cân đối tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không tài sản đảm bảo để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng và an toàn trong hoạt động cho vay.

- Chỉ tiêu Tong giá trị TSĐB/Tổng dư nợ các khoản vay có TSĐB:

Ch tiêu này phản ánh tỷ lệ tài sản đảm bảo của các khoản vay có Tài sản đảm bảo. Tỷ lệ tài sản đảm bảo càng lớn thì khả năng an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng càng cao.

- Chỉ tiêu Tong dư Nợ quá hạn/Nợ xấu của các khoản vay có TSĐB/Tổng dư Nợ các khoản vay có TSĐB: Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng sau khi vay đã đến thời hạn trả nợ theo thoả thuận trên hợp đồng tín dụng nhưng khô ng hoàn trả được cho ngân hàng. Nợ xấu là các khoản nợ được xếp từ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) trở xuống. Chỉ tiêu này phản ánh trong việc cho vay có Tài sản đảm bảo thì tỷ lệ dư nợ bị quá hạn là bao nhiêu. Ch tiêu này được tính vào thời điểm cuối tháng hay cuối năm. Ch tiêu này có thể được so sánh với Ch tiêu Tổng dư nợ quá hạn/nợ xấu của các khoản vay khô ng c ó TSĐB /Tổng dư nợ các khoản vay khô ng c ó TSĐB

để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động cho vay có Tài sản đảm bảo. - Chỉ tiêu Tong dư Nợ quá hạn/Nợ xấu của các khoản vay có TSĐB/Tổng dư Nợ quá hạn/Nợ xấu: Chỉ ti êu này đánh giá hiệu quả của việc cho vay có TSĐB. Tỷ lệ này càng cao biểu hiện độ an toàn trong hoạt động cho vay c ó TSĐB của ngân hàng là thấp và ngược lại.

- Chỉ tiêu Số tiền thu nợ từ việc xử lý TSĐB/Tổng dư nợ các khoản vay phải xử lý TSĐB: Khi các khoản vay phải xử lý TSĐB thì điều quan tâm của ngân hàng là tìm mọi biện pháp thu hồi nợ vay, tránh tổn thất. Việc thu hồi nợ thông qua việc xử lý TSĐB là một trong những nguồn thu chính của ngân hàng. Vì vậy, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả bảo đảm tiền vay của ngân hàng.

b. Nhóm ch ỉ tiêu sinh lợi

Thu nhập từ hoạt động tín dụng là một nguồn thu nhập quan trọng nhất đóng vai trò trong việc duy trì khả năng sinh lời của ngân hàng. Hiệu quả của hoạt động b ảo đảm tiền vay được đánh giá qua việc sử dụng tốt các hình thức bảo đảm tiền vay để thu hồi được cả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Vì vậy, c ó thể đánh giá hiệu quả của c ng tác ảo đảm tiền vay qua những ch ti u đánh giá hiệu quả của một khoản vay.

- Nhóm chỉ tiêu sinh lợi gồm 2 chỉ tiêu:

+ Thu nhập từ hoạt động cho vay có TSĐB /Thu nhập từ hoạt động Tín dụng.

+ Thu nhập từ hoạt động cho vay c ó TSĐB/Dư nợ bình quân các khoản vay c TSĐ

- Thu nhập từ hoạt động cho vay có TSĐB/Thu nhập từ hoạt động Tín dụng: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng gó p vào thu nhập từ các khoản cho vay c ó TSĐB so với Tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng.

- Thu nhập từ hoạt động cho vay có TSĐB/Dư nợ bình quân các khoản vay có TSĐB: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời trên 1 đồng dư

nợ của các khoản vay có Tài sản đảm bảo. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả đem lại từ hoạt động cho vay có Tài sản đảm bảo càng cao và nguợc lại. Vấn đề nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay chỉ thực sự c ó ý nghĩa khi nó góp phần vào việc tăng khả năng sinh lời của ngân hàng.

Một phần của tài liệu 0474 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh sở giao dịch 1 NH đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w