Kiến nghị với B ộ tư pháp: B ộ tư pháp cần nhanh chóng ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy chế về bảo đảm tiền vay đã được ban hành nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện một cách đầy đủ, chính xác các quy phạm pháp luật đ . n cạnh đ cũng n n c văn ản quy định cho phép thành lập một cơ quan chuy n trách về định giá tài sản, để từ đ c thể xác định giá trị của tài sản một cách chính xác nhất tr n cơ sở tài sản đ phải bảo đảm đủ các cơ sở pháp lý.
có thủ tục đơn giản trong việc bán tài sản đảm bảo thì B ộ nên đưa ra những văn b ản hướng dẫn ri êng về việc chuyển nhượng tên tài sản là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, trong trường hợp người mua tài sản là tài sản phát mại của ngân hàng.
Kiến nghị với B ộ tài chính: B ộ cần c ó các quy định để đảm b ảo tính minh bạch cho các báo cáo tài chính, tính chính xác trong việc cô ng bố số liệu của các doanh nghiệp để ngân hàng có được thông tin chính xác và đưa ra các quyết định cho vay và đầu tư an toàn hơn.
Kiến nghị với Tổng cục địa chính: cần phải tổ chức kê khai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở kịp thời; nên sớm có các biện pháp thúc đẩy tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với những khu đất đã có đủ điều kiện.
3.3.4 . Kiến nghị với Ch inh phủ
B ảo đảm tiền vay là một trong các biện pháp nhằm bảo đảm an toàn trong cho vay. Thực hiện được an toàn trong cho vay có tác dụng tích cực đối với bản thân các ngân hàng thương mại. Do đó, nó cũng tạo ra những ngoại ứng tích cực cho toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, trên cương vị là cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước, Chính phủ cần có những biện pháp hữu hiệu để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động ảo đảm tiền vay của m nh.
Ở nước ta hiện nay có rất nhiều loại văn bản pháp luật, giữa các văn bản đó còn có sự chồng chéo nên đã tạo ra những kẽ hở mà qua đó kẻ xấu có thể lợi dụng để làm những việc sai trái. Do đ , Chính phủ cần hoàn thiện m i trường pháp l , an hành ra các văn ản pháp luật một cách đồng ộ, hoàn thiện các bộ luật và xây dựng một mô i trường pháp lý lành mạnh trong hoạt động ngân hàng. Chính phủ cần thực hiện việc rà soát, tập hợp và thống nhất các quy định ban hành về cơ chế bảo đảm tiền vay, về xử lý tài sản đảm bảo cho phù hợp với
các bộ luật đã đề ra như luật đất đai, luật các tổ chức tín dụng...
Chính phủ cần quan tâm đến các tổ chức tín dụng trong quá trình bảo đảm tiền vay như là: cần c ó cơ chế chính sách phù hợp để bảo vệ quyền lợi của người cho vay trong trường hợp khách hàng vay khô ng trả được nợ thì tổ chức tín dụng được quyền xử lý tài sản b ảo đảm mà không cần phải qua một cơ quan chức năng nào trừ trường hợp c ó tranh chấp.
Chính phủ cần dành một khoản vốn thích đáng để đầu tư vào phát triển c ông nghệ ngân hàng, c ó chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng để ngân hàng thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hỗ trợ cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
Kết luận chương 3: Trê n cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 - BIDV, chương 3 của luận văn đã đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh, đồng thời có một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng nhà nước, các Bộ, ngành có liên quan và với Chính phủ nhằm hỗ trợ cho Chi nhánh thực hiện được mục ti u đề ra.
KẾT LUẬN
Bảo đảm tiền vay là một công cụ quan trọng hàng đầu trong việc bảo đảm cũng nhu nâng cao chất luợng tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 - B IDV nó i riêng và đối với hệ thống ngân hàng nó i chung. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khó khăn, hàng loạt các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính và phá sản.
Trong khuôn khổ của luận văn, trê n cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã nêu bật thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay tại BIDV - CN SGDl đồng thời đua ra các giải pháp, kiến nghị mang tính khoa học, có tính thực tiễn ứng dụng cao nhằm nâng cao chất luợng, hiệu quả trong công tác bảo đảm tiền vay.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm tiền vay là một đề tài đặc thù đòi hỏi tác giả phải nghiên cứu, cấp nhật nhiều thông tin, văn bản quy phạm pháp luật, văn bản luật không chỉ li ên quan đến hoạt động của ngành Ngân hàng mà còn các văn bản liên quan đến luật đất đai, luật kinh tế, luật hình sự, dân sự, ... do vậy nội dung đã trình b ày của luận văn khô ng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đuợc những ý kiến đó ng góp, xây dựng của các nhà khoa học, quản lý, các thầy cô giáo và các bạn đọc, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực này để luận văn đuợc hoàn thiện về mặt nội dung có thể giúp cho không ch ỉ BIDV - CN SGD1 mà còn cho các Ngân hàng khác ứng dụng vào thực tiễn và phát huy hiệu quả cao.
1. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đổi với khách hàng và các quyết định sửa đổi khác
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định sổ 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng ” và các quyết định sửa đổi.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nan (2011), Chỉ thị sổ 01/CT-NHNH ngày 1/3/2011 về việc Về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng và việc sử d ng dự phòng ể xử lý rủi ro trong ho t ng của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi
6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2013), Quyết định sổ 1722/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2013 về quy chế cho vay đổi với khách hàng
7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định sổ 8955/QĐ-QLTD ngày về Giao dịch bảo đảm trong cho vay
8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định sổ 8956/QĐ-QLTD ngày về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo ảm
9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Sở giao dịch 1: Báo cáo thường niên các năm 2012 - 2014
11.Lê Văn Tề (2009), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội
12.David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh.
13.Peter S.Rose (2004;, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
14.Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội