Tính toán các hạng mục công trình

Một phần của tài liệu thuyet minh khu NOXH (Trang 32)

- Tổng công suất của toàn CT1 cần cấp là: P= 233 kW

1.4.Tính toán các hạng mục công trình

a. Bể nước ngầm sinh hoạt.

Dung tích bể chứa xác định theo nhu cầu dùng nước sinh hoạt: W = Qngày max + Q cc (m3)

Trong đó:

+ Qngày max - Thể tích nước sinh hoạt trong ngày dùng nước lớn nhất (m3).

+ Qcc- Lưu lượng nước chữa cháy (m3)

Bể chứa nước sạch được xây dựng chìm, vật liệu bê tông cốt thép. Bể được kết hợp với dung tích cho phòng cháy chữa cháy.

b. Bể nước sinh hoạt trên mái.

Dung tích bể chứa xác định như sau:

)

( dh cc

k k W W

W = + (m3) Trong đó:

+ Wđh – dung tích điều hòa của bể nước

 Wđh = 0,25 Qb (m3).

 Qb: Lưu lượng máy bơm

+ Qcc - Lưu lượng nước dự trữ chữa cháy trong 10 phút (m3)

c. Bơm cấp nước sinh hoạt tầng hầm.

Tính áp lực nước cần thiết của máy bơm: Hb = Hhh + Hdd + Hcb + Hb + Htd (m) Trong đó:

+ Hhh - Độ chênh lệch địa hình từ mực nước thấp nhất trong bể chứa nước đến điểm bất lợi nhất (m).

+ Hdđ - Tổn thất áp lực dọc đường (m).

+ Hcb - Tổn thất áp lực cục bộ, Hcb = 20%Hdđ (m).

+ Hb - Tổn thất áp lực của bản thân máy bơm, Hb = 3,0m

Bảng tổng hợp áp lực:

Tính toán lưu lượng máy bơm: Q1 = t Qngđ * 2 (m3/h) ; Qb = Qp1x100% (m3/h) Trong đó:

+ Q1 – Lưu lượng tính toán của bơm (m3/ngđ).

+ Qngđ – Lưu lượng ngày dùng nước lớn nhất khối nhà (m3/ngđ).

+ t – Thời gian làm việc của máy bơm, t=2,5h/ca .

+ p – Hiệu suất làm việc của bơm, p=90% .

Khối CT1 chọn 02 máy bơm, 1 bơm hoạt động và 01 bơm dự phòng: Q = 12 m3/h ;H = 40 m

Khối CT2 chọn 02 máy bơm, 1 bơm hoạt động và 01 bơm dự phòng: Q = 20 m3/h ;H = 70 m.

2. Hệ thống thoát nước: 2.1. Giải pháp thiết kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thoát nước cho các khối nhà là hệ thống thoát nước riêng: thoát nước xí tiểu, thoát nước rửa, thoát nước bếp và thoát nước mưa.

Toàn bộ nước thải xí, tiểu từ các khu vệ sinh được thu về ống đứng thoát nước xí, tiểu đặt trong hộp kỹ thuật và chảy vào ngăn chứa của bể tự hoại đặt ngoài nhà.

Toàn bộ nước rửa, nước thoát sàn từ các khu vệ sinh và nước rửa bếp từ các khu bếp được thu về ống đứng thoát nước rửa đặt trong hộp kỹ thuật và chảy vào hệ thống thoát nước ngoài nhà.

Toàn bộ nước mưa từ các ban công, lôgia và nước mưa trên mái được thu vào các phễu thu và chảy vào ống đứng thoát nước mưa, thoát vào hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà.

Nước thải từ các xí và âu tiểu được thu về các ống đứng. Đường kính ống nhánh thoát nước xí D110, độ dốc 3% hướng về phía ống đứng thoát xí. Đường kính ống thoát nước rửa D60, độ dốc 2% hướng về phía ống đứng thoát nước rửa.

Ống thông hơi bể tự hoại đường kính D110 đặt trong hộp kỹ thuật thông lên mái, đỉnh ống cao vượt mái 0.7m và có lưới chắn côn trùng. Ống thông hơi phụ đường kính D90 được đặt song song với ống đứng thoát nước, thiết kế 2 tầng một ống thông hơi ngang từ ống đứng thoát nước sang ống thông hơi phụ. Ống thông hơi thiết bị vệ sinh trong các khu vệ sinh đường kính D50 và được nối với ống thông hơi phụ D90. Ống thông hơi khu bếp đường kính D75.

ống đứng đường kính D125 và thoát ra hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà.

2.2. Tính toán thủy lực.

2.2.1. Tính toán thủy lực ống thoát nước.

Lưu lượng nước tính toán các đoạn ống thoát nước được xác định theo công thức : qth = qc + qdc max

Trong đó:

qth – lưu lượng nước thải tính toán ( l/s) qc – lưu lượng nước cấp tính toán (l/s)

qdc max – lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng lớn nhất (l/s)

Khả năng thoát nước của ống đứng tại những vị trí góc nối

Đường kính ống đứng

(mm) Khả năng thoát nước khi góc nốibằng (l/s)

90 60 45

50 0,65 0,81 1,3

100 3,80 4,75 7,5

125 5,5 8,10 13,0

150 10,0 12,60 21,0

2.2.2. Tính toán thoát nước mưa mái.

a. Tính toán lưu lượng thoát nước mưa mái.

Lưu lượng nước mưa mái được xác định theo công thức: Q = K x F.q5 / 10000

Trong đó:

Q : Lưu lượng nước mưa mái (l/s).

F : Diện tích thu nước mưa (m2). F= Fmái + 0,3 Ftường

Fmái: Diện tích hình chiếu của mái (m2).

Ftường: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái (m2)

K : Hệ số lấy bằng 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

q5: Cường độ mưa (l/s ha ) tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm ( p=1 năm)

Thành phố Bình Dương : q5 = 450.4 (l/s ha).

b. Tính toán đường kính phễu thu và đường kính ống đứng thoát nước mưa mái.

tính toán cho 1 phễu thu hoặc cho một ống đứng với giá trị không vượt trị số ghi trong bảng 9 trang 74 của TTTCXDVN-T.VI

c. Tính toán số lượng ống đứng thu nước mưa mái.

Số lượng ống đứng thu nước mưa mái cần thiết được xác định theo công thức: nố. đ ≥ Q/ q ố.đ

Trong đó:

nố. đ : Số lượng ống đứng

Q: Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái ( l/s )

q ố.đ: Lưu lượng tính toán của 1 ống đứng thu nước mưa mái theo bảng 9 trang 74 của TTTCXDVN-T.VI

Kết quả tính toán hệ thống thoát nước mưa được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng mái và sơ đồ không gian hệ thống thoát nước mưa

2.3. Các yêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cho hệ thống thoát nước.

Hệ thống thoát nước phải đảm bảo hoạt động không bị tắc nghẽn, gây ứ đọng cho công trình và khu vực.

Nước thải và các chất thải khác phải được thông thoát đảm bảo không rò rỉ ảnh hưởng đến hệ thống cấp nước và các bề mặt xung quanh.

Đảm bảo độ dốc tối thiểu của đường ống thoát nước theo tiêu chuẩn quy định. Đảm bảo hệ thống thoát hơi tốt cho ống đứng và thiết bị.

V. GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT

1. Giao thông

* Vị trí khu vực quy hoạch được xác định tiếp giáp với các tuyến đường như sau:

- Nằm trong khu đô thị mới Thiên Thai, bốn mặt giáp với đường trong khu đô thị mới Thiên Thai có mặt cắt rộng 13,5m và 24,0m.

- Mặt cắt ngang 1-1:

+ Bề rộng mặt đường B=7.5m, dốc ngang 2%, dốc một mái, + Bề rộng hè đường B=2.0m

- Mặt cắt ngang 2-2:

+ Bề rộng mặt đường B=5.5m, dốc ngang 2%, dốc một mái, + Bề rộng hè đường B=2.0m

* Sân đường nội bộ kết cấu: - Kết cấu mặt đường

+ Tưới nhựa dính bám 1kg/m2 + 6cm BTN hạt thô

+ Tưới nhựa thấm bám 1kg/m2 + 15cm cấp phối đá dăm loại I + 25cm cấp phối đá dăm loại II + 50cm cát đầm chặt K98 - Kết cấu lat hè

+ 6cm gạch Block + 5cm cát tạo phẳng

- Bó gáy : Xây gạch chỉ vữa XM M75, bêtông lót móng M100 - Vỉa 18x22 : bêtông M200, bêtông móng M150

Đường nội bộ trong khu được khống chế theo cao độ quy hoạch chung của khu đô thị mới Thiên Thai, đảm bảo thoát nước mặt.

2. San nền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuân thủ quy hoạch san nền của khu ĐTM Thiên Thai.

Cao độ san nền được thiết kế đảm bảo phù hợp với cao độ thiết kế của các tuyến đường bao quanh khu đất và đảm bảo yêu cầu thoát nước.

Cao độ san nền từ +2,65m -:- +2,85m ; Độ dốc san nền đảm bảo thoát nước i≥4%. Đắp nền bằng cát san nền đầm chặt K90.

3. Cấp thoát nước 3.1. Cấp nước

Nguồn cấp nước được lấy từ hệ thống cấp nước chung của khu đô thị tại 04 điểm đấu nối, đấu nối vào tuyến ống cấp nước D150 ở tuyến đường phía Đông Khu đô thị mới Thiên Thai.

BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƯỚC

STT Thành phần dùng nước

Nhu cầu cấp nước Tiêu

chuẩn

Lưu lượng (m3/ngđ)

Qtb Qmax

(k=1,30)

1 Nước dùng cho sinh hoạt (100% cấp nước)180l/ng-ngđ 107,46 139,698 2 Nước dùng cho công cộng 10%Qsh

4 Nước dùng cho rò rỉ, dự phòng 15%(Qsh+Qcc+Qdv)) 10,746 13,9698

5 Tổng nhu cầu 19,3428 25,14564

6 Làm tròn 192,78324

Tổng nhu cầu cấp nước cho khu là: 193m3/ngày đêm.

Ống dịch vụ D50 được đấu vào đường ống D150 thuộc hệ thống hạ tầng chung của khu đô thị đi qua khu đất. Vật liệu sử dụng HDPE PE80 PN10.

Ống cấp nước vào bể chứa (phục vụ CT1, CT2) được đấu vào đường ống D150 đi qua khu đất. Sử dụng HDPE D100 PE80 PN8, lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng D80 trước bể chứa nước.

3.2. Thoát nước

3.2.1. Nguyên tắc thiết kế

Hệ thống thoát nước của khu vực nghiên cứu là hệ thống thoát nước chung, được thiết kế bám sát quy hoạch chung của khu đô thị Thiên Thai, đảm bảo các tuyến thoát nước có thể tự chảy cho đến hết phạm vi thiết kế.

Các tuyến cống, rãnh thoát nước được thiết kế với độ dốc i=1/D và có hướng dốc bám sát độ dốc san nền để giảm tối đa chiều sâu chôn cống và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tất cả các tuyến cống, rãnh thoát nước chính được quy hoạch có hướng thoát trùng với hướng dốc của san nền, các tuyến cống, rãnh được vạch theo nguyên tắc hướng nước chảy là ngắn nhất.

Hệ thống thoát nước mưa khu đất được tính toán theo phương pháp cường độ giới hạn. Lưu lượng tính toán nước mưa xác định theo công thức:

Q= µ.Ψ.q.F

Trong đó:

- F: diện tích lưu vực tính toán (ha).

- µ: Hệ số phân bố mưa rào được xác định theo công thức:

2/3 . 001 . 0 1 1 F + = µ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ψ: Hệ số dòng chảy là tỷ lệ giữa lượng nước chảy vào cống qc và lượng nước mưa rơi xuống qb. b c q q = Ψ hay Ψ =Z.q0.2.t0.1

q - Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức. (TCXDVN 7957-2008)

.(1 lg ) q ( )n A C P t b + = + (l/s/ha). Trong đó:

A, b, C, n - tham số, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, xác định theo số liệu thống kê. Đối với dự án thuộc Bình Dương thì A= 4260, b=18, C=0,42, n=0,78

P- Chu kì tràn cống (năm)

t- thời gian mưa tính toán hay thời gian giọt mưa rơi xuống trong lưu vực tính toán chảy đến tiết diện tính toán.

t= t0 + tr + tc

t0- Thời gian nước chảy từ điểm xa nhất đến rãnh thoát nước

tr - thời gian nước chảy trong rãnh đến giếng thu nước mưa gần nhất. tr = r r v l 25 . 1 Trong đó:

lr - Chiều dài của rãnh (m)

vr - tốc độ nước chảy trong rãnh m/phút

tc - thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán.

c c v l r tc= Trong đó:

lc - Chiều dài của đoạn cống tính toán (m) vc - tốc độ nước chảy trong cống m/phút

3.2.2. Giải pháp thoát nước

- Hướng thoát: Toàn bộ nước mưa, nước thải của khu vực nghiên cứu được thu gom và chảy vào tuyến rãnh B400 của hệ thống thoát nước trong khu đô thị mới Thiên Thai.

- Phân lưu vực thoát nước mưa: Toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu được phân làm 2 lưu vực thoát nước.

- Lưu vực 1: gồm ½ diện tích khu vực CT1, CT2. Nước mưa và nước thải trong lưu vực này được thu vào tuyến rãnh số 1 và thoát vào tuyến rãnh số 2 để đấu nối với tuyến cống chính trong khu đô thị mới Thiên Thai.

- Lưu vực 2: gồm ½ diện tích khu vực CT1, CT2 và khu vực TT2B. Nước mưa và nước thải của lưu vực này được thu vào tuyến rãnh số 2, sau đó đấu nối vào tuyến cống chính trong khu đô thị mới Thiên Thai.

- Ống thoát nước thải từ các nhà liên kế được đấu nối vào rãnh B400 sau khi đã được xử lý sơ bộ trong bể tự hoại trong công trình. Nước thải từ các nhà cao tầng được xử lý tại bể tự hoại chung và đấu nối với rãnh B400 trong khu đô thị mới Thiên Thai.

- Nước mưa trong khu vực nghiên cứu, một phần thoát vào 2 tuyến rãnh B400 thiết kế mới và một phần chảy vào các ga thu của hệ thống thoát nước khu đô thị mới Thiên Thai.

- Mạng lưới thoát nước sử dụng hệ thống rãnh B400 xây gạch, trên đậy tấm đan BTCT để thu gom nước mưa, nước thải của khu vực.

- Nước trong khu vực nghiên cứu được thu gom và đấu nối vào cống chính trong khu đô thị mới Thiên Thai.

- Các hố ga trên mạng lưới được xây dựng ở những điểm cống thoát nước mưa thay đổi hướng, thay đổi đường kính, độ dốc hoặc có cống nhánh thu nước đổ vào. Các hố ga này cũng được sử dụng để phục vụ công tác thông tắc nạo vét trong quá trình sử dụng.

- Cấu tạo ga thăm, ga thu:

+ Đá dăm lót móng ga dày 10cm; đá 2x4 + Bê tông móng ga M150 dày 20cm + Thân ga xây gạch chỉ VXM M75. + Tấm đan BTCT M250 đúc sẵn.

4. Phòng cháy chữa cháy 4.1. Nước PCCC

Mạng cấp nước chữa cháy sử dụng chung hệ thống cấp nước chữa cháy chung của khu đô thị mới Thiên Thai. Bao gồm các trụ cấp nước chữa cháy D100 ở dọc các tuyến đường trong khu đô thị.

Đây là hệ thống cứu hoả áp lực thấp, xe cứu hoả sẽ lấy nước từ các trụ cứu hoả hoặc dùng bơm tăng áp để hút nước cứu hoả trực tiếp.

4.2. Phòng chống cháy nổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng các họng nước cứu hoả đã thiết kế và tính toán. Phối hợp với cơ quan phòng cháy chữa cháy của Thành phố

Các cây xanh bồn hoa dọc theo vỉa hè được tưới vào chăm sóc đảm bảo không bị khô héo gây ra hoả hoạn.

Thiết lập các quy định PCCC.

Sử dụng bình bọt cứu hoả và các giải pháp PCCC cho các khu vực đặc biệt ở các khu bố trí thiết bị theo quy định của Bộ công an.

5. Cấp điện

5.1. Nhu cầu sử dụng điện

- Bảng nhu cầu sử dụng điện:

Stt Thành phần chức năng hiệu Số hộ (hộ) Diện tích sàn thương mại DV Chỉ tiêu (kW/hộ) Chỉ tiêu (W/m2) Tổng công suất (kW) Công suất toàn phần (kVA) TỔNG CÔNG SUẤT ĐIỆN

A Khu nhà XH cao tầng CT1 CT1

Khu căn hộ 77 3 231

Công suất tính toán (kW) 257.25

Hệ số làm việc đồng thời k=0.9 0.9

Tổng công suất tính toán (kW) 233

B Khu nhà CT2 CT2

Khu căn hộ 228 4 912

Sàn thương mại dịch vụ 1296 25 32.4

Công suất tính toán (kW) 944.5

Hệ số làm việc đồng thời k=0.9 0.9

Tổng công suất tính toán (kW) 868

C Khu nhà thương mại thấp tầng TT

Khu nhà thương mại thấp tầng lô

TT1 TT1 28 4 112

Khu nhà thương mại thấp tầng lô TT2A

TT2

A 13 4 52

Khu nhà thương mại thấp tầng lô TT2B

TT2

B 22 4 88

Công suất tính toán (kW) 252

Tổng công suất tính toán toàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khu (kW) 1352

Hệ số làm việc đồng thời k=0.9 0.9

Tổng công suất tính toán toàn

khu (kW) 1215

Hệ số cos =0,85 0.85

D Tổng ông suất toàn phần (kVA) 1431

- Tổng công suất cần cấp cho khu nhà ở xã hội là: 1431 kVA.

5.2. Phương án cấp điện 0,4kV.

- Căn cứ vào nhu cầu phụ tải của các công trình trong khu nhà ở xã hội, khu nhà ở xã hội sẽ xây dựng một trạm biến áp có công suất S = 1500kVA nằm trong khu cây xanh thuộc dự án, vị trí trạm biến áp được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng cấp điện (bản vẽ trạm biến áp và tuyến đường dây trung áp thuộc gói thầu thiết kế dự án khác).

Một phần của tài liệu thuyet minh khu NOXH (Trang 32)