- CHI NHÁNH TRẦN THÁI TÔNG
3.4.3. Đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng tăng cường kiểm tra, kiểm soát các Chi nhánh để giúp cho các chi nhánh phát hiện kịp thời, phòng ngừa rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
- Khi có sự thay đổi về cơ chế, pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng, cần có văn bản hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời các chi nhánh.
- Định hướng tín dụng các ngành nghề cần tăng cường đầu tư cho vay, các ngành nghề cần hạn chế cho vay.
- Thành lập một bộ phận chuyên trách hỗ trợ cho các cán bộ tín dụng cập nhật những thông tin kinh doanh nổi bật trong nước và quốc tế thường xuyên, để các CBTD có nguồn thông tin kịp thời phục vụ cho việc đánh giá thị trường, đánh giá khách hàng cho vay.
- VPBank cần thiết lập một phần mềm có thể tra cứu toàn bộ các thông tin của khách hàng một cách chính xác, bao gồm cả các thông tin về dư nợ thẻ, dư nợ cho vay, số ngày quá hạn của khách hàng để CBTD có thể hỗ trợ cho KH kịp thời, tránh việc phải liên hệ quá nhiều với các phòng ban khác xin thông tin gây mất thời gian, để CBTD tập trung cho những công việc chính.
- Thường xuyên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng để đáp ứng được nhu cầu hiện nay, trang bị vốn kiến thức pháp luật cho các cán bộ tín dụng.
- Thành lập các trung tâm kiểm soát, trung tâm thẩm định các dự án lớn theo khu vực.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chuong 3, tác giả đã đề xuất các giải pháp và nêu ra các kiến nghị với chính phủ, với Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam và với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng nhằm nâng cao chất luợng tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng - Chi nhánh Trần Thái Tông. Các giải pháp đuợc đề xuất dựa trên các nguyên nhân dẫn đến giảm chất luợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuong - chi nhánh Trần Thái Tông trong thời gian qua.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng luôn mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhung cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy nâng cao chất luợng tín dụng là điều cần thiết cho các NHTM hiện nay nói chung và đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng - Chi nhánh Trần Thái Tông nói riêng.
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thực hiện đuợc những vấn đề sau: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về tín dụng NHTM, vai trò của tín dụng NHTM đối với NH và nền kinh tế, đua ra đuợc khái niệm chất luợng tín dụng, các chi tiêu đánh giá chất luợng tín dụng và các nhân tố ảnh huởng đến chất tuợng tín dụng của NHTM để từ đó có nhận thức đúng đắn về việc nâng cao chất luợng tín dụng.
Phân tích thực trạng chất luợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng - Chi nhánh Trần Thái Tông, thấy đuợc những mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận một cách khách quan những điểm hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Đua ra đuợc các giải pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuợng - Chi nhánh Trần Thái Tông. Để thực hiện đuợc các mục tiêu và giải pháp đó luận văn cũng đua ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN Việt Nam.
Trong phạm vi hiểu biết của mình cũng nhu bị giới hạn bởi dung luợng của một luận văn thạc sỹ nên bản luận văn này chua thể hoàn thiện. Tác giả rất mong đón nhận đuợc những kiến đóng góp qu báu để luận văn đuợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Phan Thị Cúc (2012), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
2. Lê Vinh Danh (2009), Tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NXB hính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị NH thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
4. Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Marketing NH, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Tô Ngọc Hưng (2007), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh NH, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Hoàng Kim (2001), Tiền tệ, NH và thị trường, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Mùi (2010), Nghiệp vụ NH thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Mùi (2010), Quản trị NH thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NH Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
10.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 của NH Nhà nước Việt Nam quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 của NH Nhà nước Việt Nam quy định về bảo lãnh NH.
12.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 của NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động đối với Tổ chức Tín dụng , TCTD phi NH.
13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT- NHNNngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của các tổ chức tín dụng ban hành theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013.
14.NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trần Thái Tông (2015), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015
15.NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trần Thái Tông (2016), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016
16.NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trần Thái Tông (2017), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017
17.Nguyễn Phúc (2013), “Xử lý nợ xấu và cách làm riêng của SHB”, SHB News, tập (2), tr. 52-53.
18.Quốc Hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
19.Nguyễn Hữu Tài (2005), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
20.Phan Văn Tề (2007), Nghiệp vụ NH thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình NH thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
22.Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị NH thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài
23.David Cox (1997), Nghiệp vụ NH hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.