Tinh hình chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu 0305 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHTM CP quân đội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53 - 67)

2.2.2.1. Phân tích chỉ tiêu định tính

a. Quy trình cho vay trung, dài hạn

Đối với từng khoản cho vay, chi nhánh thực hiện cho vay theo đúng quy trình với đủ các bước, bao gồm: tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, quyết định cho vay, giải ngân, giám sát và thu nợ, xử lý nợ.

Khi tiếp nhận hồ sơ, chi nhánh đã từng bước đơn giản hóa các thủ tục hành chính để tránh gây phiền hà cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được độ an toàn. Quá trình thẩm định cũng diễn ra một cách đầy đủ: thẩm định năng lực pháp lý, uy tín của khách hàng, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh,môi trường kinh doanh, phương án, dự án sản xuất kinh doanh và các biện pháp bảo đảm tiền vay. Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng tại chi nhánh cũng luôn cố gắng trong công tác giám sát và đôn đốc thu nợ. Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cũng được chi nhánh tiến hành đầy đủ, chính xác theo quy định của NHNN và MB - Chi Nhánh Thăng Long

b. Thời gian thẩm định và xét duyệt cho vay

Để một khoản cho vay trung, dài hạn có chất lượng thì nó phải được cung ứng trong thời gian nhanh nhất tránh làm mất cơ hội của khách hàng, đồng thời cũng đảm bảo an toàn cho ngân hàng.

MB - CN Thăng Long luôn cố gắng thẩm định, xét duyệt cho vay với thời gian ngắn nhất để có thể cung ứng kịp thời vốn cho khách hàng. Theo đó, thời gian thẩm định cho món vay trung, dài h ạn không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của MB. Nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng.

2013 2014 2014/2013 m 2015/2014 c. Giá của khoản cho vay trung, dài hạn

Để nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn thì giá của khoản cho vay này cũng rất quan trọng. Trong 3 năm qua MB - CN Thăng Long đã điều chỉnh lãi suất cho vay trung, dài hạn phù hợp với từng đối tượng khách hàng và phù hợp với từng thời kỳ.

Năm 2015, chi nhánh điều chỉnh lãi suất cho vay đối với cho vay trung, dài

hạn lĩnh vực sản xuất, lãi suất sẽ được chi nhánh điều chỉnh về tối đa là 11,5%/năm; cho vay đối tượng không ưu tiên từ 12,5 - 13%/năm; cũng sẽ giảm các

khoản dư nợ cũ trước đây về dưới 13%/năm. Ngoài ra, chi nhánh còn công bố triển

khai kế hoạch triển khai về cho vay hỗ trợ nhà ở với mức lãi suất áp dụng cho năm

2015 là 6%/năm, lãi suất này áp dụng cho vay tối đa 10 năm đối với đối tượng là khách hàng cá nhân vay vốn và 5 năm đối với đối tượng vay vốn là doanh nghiệp.

Có thể thấy rằng, trong những năm qua chi nhánh luôn nỗ lực để đem đến những khoản cho vay trung, dài hạn với mức giá phù hợp nhất với khách hàng.

d. Thái độ phục vụ, đạo đức và trình độ chuyên môn của CBTD

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khách hàng thường xuyên tiếp xúc giao dịch với nhân viên, mọi thái độ, phong cách làm việc, kiến thức và kinh nghiệm của nhân viên có ảnh hưởng quyết định đến hình ảnh và uy tín của ngân hàng. Dựa vào tiêu chí đó, MB - CN Thăng Long đã tạo dựng được hình ảnh đẹp, sự tín nhiệm trong lòng khách hàng. Tuy nhiên các CBTD vẫn có một vài hạn chế về công nghệ tin học, trình độ chuyên môn chưa cao. Để khắc phục được những hạn chế này, những năm gần đây chi nhánh luôn chú trọng đào tạo, tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, tin học cho các CBTD của toàn chi nhánh.

2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu định lượng

a. Chỉ tiêu nợ quá hạn trung, dài hạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá các khoản tín

dụng có chất lượng hay không. về tình hình nợ quá hạn của chi nhánh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn trung, dài hạn tại chi nhánh

Đơn vị: Tỷ đồng

Nợ quá hạn TDH 2, 4 2,8 3 0,43 17,9 3,06 0,23 8,13 Tổng dư nợ TDH 17 0^ 18 0“ 10^ 5,9 188“ 8“ 4,4 Tỷ lệ nợ quá hạn TDH (%) 1 1,4 1,57 1,63

tiền tiền % tiền % Tổng nợ quá hạn TDH 2,

4

100 283 100 3,06^ 100

1. Nợ quá hạn theo ngành kinh tế

Công nghiệp - Xây dựng 1, 7

70,8 2,12 74,9 221 72,2

Nông - Lâm - Thủy sản 0,2 9 12, 1 0,3 10,6 0,42 13,7 Thương mại - Dịch vụ 0,4 1 17,1 0,41 14,5 042 14,1 2. Nợ quá hạn theo loại hình DN

DN quốc doanh 0,5

3

22,1 0,49 17,3^ 0,52 17^ DN ngoài quốc doanh 1,8

7

77,9 234^ 822 254 83

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của MB - CN Thăng Long)

- Nợ quá hạn tín dụng trung, dài hạn của chi nhánh cũng tăng lên đáng kể trong 3 năm qua. Cụ thể: Năm 2014, nợ quá hạn tăng lên 0,43 tỷ đồng tương ứng với 17,9%, sang đến năm 2015 tăng 0,23 tỷ tương đương với 8,13%. Tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn qua các năm cũng tăng lên. Năm 2013 là 1,41%; năm 2014 là 1,57% và sang năm 2015 là 1,63%.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân từ phía nền kinh tế. Trong giai đoạn 2013 - 2015, mục tiêu và khát vọng tăng trưởng kinh tế nhanh đã tạo sức ép là đầu tư được thực hiện ồ ạt, trên mọi lĩnh vực trong điều kiện nền kinh tế thiếu vốn trầm trọng, và không ổn định cộng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn chưa thực sự ổn định, vẫn còn nhiều bất cập khiến xác xuất xảy ro rủi ro cao. Vì vậy, tất yếu dẫn đến những món vay ngân hàng khó có khả năng hoàn trả.

Năm 2014 - 2015 là năm xảy ra nhiều thiên tai, dịch bệnh đã làm ảnh 43

hưởng đến ngành thủy sản và một số dự án kinh tế phải ngừng hoạt động. Đây

là nguyên nhân gây ra nợ quá hạn vượt xa ngoài tầm kiểm soát và mong muốn

của cả bản thân ngân hàng và bản thân người đi vay.

Nhóm nợ được đánh giá là có nguy cơ tổn thất cao nhất đó là nợ xấu nhóm 4, nguyên nhân chính là do các khách hàng vay vốn chậm chễ trong việc trả nợ, dù đã được sự thúc ép của NH nhưng vẫn cố tình trì hoãn thời gian trả nợ. Ngoài ra, ngân hàng quá quan tâm tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi đó là vật đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi mà coi nhẹ công tác phòng ngừa rủi ro.

♦ Cơ cấu nợ quá hạn trung, dài hạn tại chi nhánh:

Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn trung, dài hạn tại chi nhánh

Chỉ tiêu Năm 2013 m 2014 So sánh 2014/2013 Năm 2015 So sánh 2015/2014 Số tiền % Số tiề n % Nợ xấu TDH 2,04 25 0,46 22,5 2,89 0,39 15,6 Tổng du nợ trung - dài hạn 170 180 10 59 188 8 4,4 Tỷ lệ nợ xấu TDH (%) 1,2 1,39 1,54

♦ Xét cơ cấu nợ quá hạn TDH theo ngành kinh tế:

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ quá hạn trung dài hạn theo ngành kinh tế của chi nhánh.

Đơn vị: %

2013 2014 2015

— Thương mại-dịch vụ ■Nông- Lâm- Thủy sản ■Công nghiệp-Xây dựng

Từ phân tích trên ta thấy nợ quá hạn trung, dài hạn 3 năm qua cũng đang rơi nhiều nhất vào ngành công nghiệp-xây dựng với tỷ trọng lần luợt là 70,8%; 74,9%; 72,2%. Và tỷ trọng nợ quá hạn ngành nông-lâm-thủy sản là thấp nhất trong 3 ngành.

Nguyên nhân:

Ngành công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng nợ quá hạn TDH cao nhất một phần là do những nỗ lực để làm “ấm” thị truờng bất động sản của nhà nuớc chua thể mang lại kết quả, nên thanh khoản của thị trường này khó được cải thiện. Một khi thanh khoản của thị trường bất động sản chưa cải thiện sẽ làm ảnh hưởng đến ngành xây dựng và các ngành công nghiệp có liên quan thì vi ệc xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại cũng sẽ khó khăn. Bên cạnh đó, chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 6,2% so với thời điểm 01/03/2015 và tăng 13,9% so với cùng thời điểm năm trước. Điều này làm cho các doanh nghiệp không thu hồi được đủ cả vốn và lãi cho ngân hàng.

b. Chỉ tiêu nợ xấu trung, dài hạn

Ngoài chỉ tiêu nợ quá hạn để xem xét chất luợng hoạt động tín dụng trung, dài hạn thì chỉ tiêu nợ xấu trung, dài hạn cũng là một chỉ tiêu quan trọng.

Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu trung, dài hạn tại chi nhánh

tiền % tiền tiền % Tổng nợ xấu TDH 2,0 4 100 2,5 100 289 100 1. Nợ xấu theo ngành kinh tế

Công nghiệp - Xây dựng 1,2 2 59 8 1,59 636 ^ 18 62,3

Nông - Lâm - Thủy sản 0,4 5 22 1 Õ5T 294 ^ 067 ^ 23,2 Thuơng mại - Dịch vụ 0,3 7 18, 1 16 049 14,5

2. Nợ xấu theo loại hình DN DN quốc doanh 0,3 9 19, 1 036" 144 044 " 15,2 DN ngoài quốc doanh 1,6

5 80, 9 214" 85, 6 2,45 84,8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của MB - CN Thăng Long năm 2013 - 2015)

Nợ xấu tín dụng trung, dài hạn của chi nhánh tăng lên qua 3 năm. Năm 2014, nợ xấu tăng 0,46 tỷ đồng tuơng đuơng với 22,5% so với năm 2013; năm 2015, tăng 0,39 tỷ đồng ứng với 15,6% so với năm 2014. Tỷ lệ nợ xấu trong tổng du nợ trung, dài hạn cũng có xu huớng tăng lên. Từ năm 2013- 2015 tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn lần luợt là: 1,2%; 1,39%; 1,53%.

Nguyên nhân:

Tỷ lệ nợ xấu, của các khoản vay trung dài hạn qua các năm có chiều huớng tăng lên. Trong năm 2014, 2015 nợ xấu trung, dài hạn phát sinh một phần là do chuyển nợ quá hạn của những món vay truớc đây, đã đuợc gia hạn nợ, giãn nợ nay đã hết thời hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đó là do nền kinh tế trong nuớc với những biến động đầy phức tạp và biến động không luờng của thị truờng vàng, bất động sản, chứng khoán, kinh tế có dấu hiệu suy thoái nên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn gặp

46

nhiều khăn, đối với những đơn vị này khả năng thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn do làm ăn cầm chừng, thua lỗ, vật tu đảm bảo cho các món vay hầu hết là hàng tồn đọng lâu ngày, hàng sản xuất ra không tiêu thụ đuợc dẫn đến tồn kho lớn,...vv dẫn tới giảm khả năng trả nợ không đúng hạn.

Mặt khác, do hiệu quả thẩm định cán bộ cho vay đối với khách hàng chua kỹ về trình độ quản lý kinh tế, về năng lực sản xuất, vốn tự có. Cán bộ của chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định cho vay, khả năng dự đoán tuơng lai còn thấp. Vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn trong các năm cao. Điều này cho thấy chất luợng của các khoản cho vay trung, dài hạn của chi nhánh là không cao.

♦ Cơ cấu nợ xấu TDH tại chi nhánh:

Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu trung, dài hạn tại chi nhánh

♦ Xét cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế:

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn theo ngành kinh tế của chi nhánh.

Đơn vị: %

— Thương mại-dịch vụ ■Nông- Lâm- Thủy sản ■Công nghiệp-Xây dựng

Ta thấy tỷ trọng nợ xấu trung, dài hạn qua 3 năm có sự tăng giảm không ổn định ở 2 ngành kinh tế công nghiệp-xây dựng và nông-lâm-thủy sản. Nhung có thể thấy rõ ngành công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất trong tổng nợ quá hạn trung, dài hạn. Năm 2013, ngành công nghiệp- xây dựng có nợ xấu là 1,22 tỷ đồng, chiếm 59,8% tổng nợ xấu TDH. Năm 2014 tỷ trọng tăng lên, chiếm 63,6% tổng nợ xấu TDH, nợ xấu là 1,59 tỷ đồng. Sang đến năm 2015 tỷ trọng giảm xuống chiếm 62,3% trong khi đó nợ xấu nông-lâm-thủy sản tỷ trọng lại tăng lên chiếm 23,2% tăng so với năm 2014 là 2,8%. Đối với ngành thuơng mại - du lịch nợ xấu có xu huớng giảm qua các năm.

Nguyên nhân:

Qua phân tích cơ cấu du nợ TDH của chi nhánh ta thấy tỷ trọng du nợ TDH của ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất, trong khi nền kinh tế những năm gần đây gặp nhiều khó khăn ngành sản xuất công nghiệp -

xây dựng phải hứng chịu mức suy giảm cực kỳ lớn, cũng chính vì vậy ngành sẽ chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng nhất. Trong năm 2014 các doanh nghiệp ngành Xây dựng vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức lớn do giá nguyên vật liệu tăng, trong khi sản phẩm tiêu thụ giảm, ảnh huởng của thị truờng bất động sản... đã phần nào ảnh huởng đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn. Cụ thể: Công ty CP Thép Việt Đức đã có một năm hoạt động kinh doanh gặp khá nhiều khó khăn với kết quả lợi nhuận chung đã không hoàn thành kế hoạch đuợc giao. Do bất động sản đóng băng, các dự án thi công ít nên Công ty liên kết của Thép Việt Đức cũng bị nằm trong bối cảnh khó khăn đó vì vậy kết quả kinh doanh đã không đạt so với kế hoạch đã đề ra, dẫn đến hiệu quả kinh doanh chung của Thép Việt Đức kéo xuống. Doanh thu của năm 2014 giảm 22,3% so với năm 2013. Công ty TNHH Thuong mại & Xây dựng Nam Thắng và công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tam Đảo cùng một số doanh nghiệp kinh doanh về vật liệu xây dựng cũng bị ảnh huởng hoạt động cầm chừng, luợng tồn kho lớn, tình trạng kinh doanh thua lỗ, không tự cân đối đuợc nguồn trả nợ các khoản đã vay để đầu tu. Bên cạnh đó, nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có 2 ngành có kết quả sản xuất giảm do ảnh huởng của sức mua trên thị truờng nhu: ngành chế biến thực phẩm giảm 12,72% và ngành sản xuất đồ uống giảm 21,39%. Năm 2015 kinh tế nuớc ta đã có những tín hiệu khả quan, lạm phát giảm nên nợ quá hạn có khả năng thu hồi của chi nhánh đã tăng lên nhung kết quả chua cao.

♦ Xét cơ cấu nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp:

Qua 3 năm, ta thấy nợ qua hạn trung dài hạn chủ yếu tập trung ở khối kinh tế ngoài quốc doanh, chiếm >80% tổng nợ xấu trung dài hạn. Cụ thể là, năm 2013 nợ xấu trung dài hạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1,65 tỷ chiếm 80,9%. Sang đến năm 2014 tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn ngoài quốc doanh tăng hon so với năm 2013, chiếm 85,6% tổng nợ xấu trung dài hạn.

2013 2015

Trích lập dự phòng rủi ro TD TDH 1,75 2,08 2,6 Tổng dư nợ TDH________________ ________ ________ ________

Tỷ lệ dự phòng rủi ro TDH (%) _______ _______ 1,4

Đến năm 2015 thì tỷ lê nợ xấu của khu vực kinh tế ngoài quốc chiếm 84,8% tổng nợ xấu trung dài hạn.

b. Chỉ tiêu nợ xấu trung, dài hạn

Ngoài chỉ tiêu nợ quá hạn để xem xét chất luợng hoạt động tín dụng trung, dài hạn thì chỉ tiêu nợ xấu trung, dài hạn cũng là một chỉ tiêu quan trọng.

♦ Xét cơ cấu nợ xấu theo hình thức doanh nghiệp:

Nhìn vào bảng trên, ta thấy cũng giống nhu nợ quá hạn tình trạng nợ xấu trung, dài hạn qua 3 năm đều tập trung chủ yếu vào khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cụ thể: năm 2013 nợ xấu trung, dài hạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 77,9% tổng nợ xấu trung, dài hạn; năm 2014 tỷ trọng tăng lên là 82,7% sang năm 2015 tỷ trọng tiếp tục tăng và chiếm 83% tổng nợ xấu trung, dài hạn của chi nhánh.

Nguyên nhân:

Năng lực tài chính của các doanh nghiệp tại chi nhánh còn yếu kém. Khách hàng vay vốn của MB - CN Thăng Long chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn tự có của các khách hàng này còn thấp. Trong khi đó cơ chế quản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở và bất cập, năng lực quản lý yếu kém, kinh nghiệm quản lý vừa yếu lại vừa thiếu, công nghệ lạc hậu, máy móc

Một phần của tài liệu 0305 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHTM CP quân đội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 53 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w