Hiệu quả kinh tế cho vay học sinh, sinh viên

Một phần của tài liệu 0313 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của NH chính sách xã hội VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 73 - 78)

2.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết kiệm chi phí

Bảng 2.14: Chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết kiệm chi phí hoạt động

Lãi suất huy động bình quân/năm 9,87 8,78 8,11 7,77 Lãi suất cho vay HSSV/năm 7,8 7Γ~ 6,6 6,6 Mức chênh lệch giữa LSHĐ và

LSCV

2,07 1,58 1,51 1,17

Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHCSXH

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy Số HSSV vay vốn và du nợ HSSV bình quân/CBTD giảm trong thời gian qua. Trong đó, số HSSV/CBTD đã giảm từ mức 821 HSSV/CBTD năm 2014 xuống 363 HSSV/CBTD vào năm 2017; du nợ HSSV/CBTD cũng giảm từ mức 13,048 tỷ /CBTD năm 2014 xuống 7,907 tỷ/CBTD năm 2017. Neu chỉ xem xét đôn thuần về mặt năng suất lao động/CBTD, tuy tỷ lệ du nợ HSSV/CBTD có giảm nhung kết quả trên đã giúp NHCSXH Việt Nam tiết kiệm đuợc nhiều chi phí nhân công, chi phí quản lý trong quá trình triển khai chuông trình cho vay HSSV. Tuy nhiên, khi xem xét kết quả trên trong mối quan hệ với co cấu tổ chức, quy trình cho vay HSSV của NHCSXH Việt Nam sẽ thấy hiệu quả kinh tế chuông trình cho vay HSSV nhìn trên góc độ tiết kiệm chi phí nhân công, chi phí quản lý là không cao. Vì với đặc thù về co cấu tổ chức, quy trình cho vay HSSV, hàng năm ngoài các khoản chi phí cho hệ thống quản trị nội bộ, NHCSXH Việt Nam phải thanh toán thêm các khoản hoa hồng cho Tổ TK&VV, phí ủy thác cho các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác, thù lao cho Ban giảm nghèo cấp xã.

60

2.3.2.2. Khả năng tự bù đắp chi phí hoạt động của chương trình

Bảng 2.15: Mức chênh lệch giữa lãi suất huy động bình quân

1. Nợ khoanh cho vay HSSV 8,90 7,95 6,01 5,10 2. Nợ khoanh cho vay HSSV thu hồi

đuợc 0,12 0,75 0,54 0,53

3. Tỷ lệ nợ khoanh cho vay HSSV thu hồi

đuợc/Nợ khoanh HSSV (%)

1,35 9,43 8,99 10,3 9 4. Nợ quá hạn cho vay HSSV 114,26 107,73 125,92 132,72 5. Nợ quá hạn cho vay HSSV thu hồi

đuợc 7,12 43,18 45,54

33,5 7 6. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV thu

hồi

đuợc/Nợ quá hạn HSSV (%) 6,23 40,08 36,17

25,2 9

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

1. Nợ khoanh cho vay HSSV đuợc xóa

nợ 1 4 8,1 141 20,5

2. Nợ quá hạn cho vay HSSV đuợc xóa nợ

0 ,8

0,5 0,6 0,7 3. Tổng số nợ cho vay HSSV đuợc xóa

nợ ,9 4 8,6 14,7 21,2'

4. Tổng dự nợ cho vay HSSV 29.794 24.456 19.375 15.813

Nguồn: Ban Kế toán và Quản lý tài chính NHCSXH

Số liệu ở bảng 2.15 cho thấy, mức chênh lệch giữa lãi suất huy động vốn bình quân và lãi suất cho vay HSSV đã giảm dần qua các năm, từ mức 2,07%/ năm 2014 xuống còn 1,17% năm 2017. Như vậy, với chính sách ưu đãi lãi suất cho vay, chương trình cho vay HSSV đã góp phần làm giảm gánh nặng tài chính cho HSSV vay vốn, tạo điều kiện để HSSV vay vốn yên tâm học tập để ngày mai lập nghiệp. Tuy nhiên, chính sách này cũng đang tạo ra áp lực ngày càng lớn lên NSNN, lên sự an toàn tài chính và tính bền vững trong hoạt động của NHCSXH.

Ngoài ra sự ưu đãi về lãi suất cho vay, việc áp dụng cơ chế lãi suất cho vay cố định trong suốt thời hạn vay đang tạo ra nhiều rủi ro cho cả NHCSXH Việt Nam và HSSV vay vốn. Vì thời hạn cho vay dài nên đến lúc trả nợ nếu lãi suất cho vay trên thị trường giảm xuống thấp hơn mức lãi suất ưu đãi trong hợp đồng tín dụng mà HSSV đã ký trước đó nhiều năm, HSSV sẽ bị thiệt, đồng thời làm mất tính ưu đãi của chương trình. Ngược lại, lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay trên thị trường tăng cao sẽ có tác động tiêu cực đến an toàn về tài chính, tính bền vững của NHCSXH.

2.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu hồi các khoản nợ cho vay học sinh, sinh viên bị rủi ro

- về tiêu chí thu hồi nợ cho vay HSSV bị rủi ro

61

Bảng 2.16: Kết quả thu hồi nợ cho vay học sinh, sinh viên bị rủi ro

Đơn vị: tỷ đồng, %

Nguồn: Báo cáo Chương trình HSSCV của NHCSXH

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy tỷ lệ nợ khoanh cũng nhu nợ quá hạn đuợc thu hồi thấp, hàng năm vẫn còn từ 89% đến 98% nợ khoanh cho vay HSSV và từ 60% đến hơn 90% số nợ quá hạn cho vay HSSV phát sinh hàng năm chua thu hồi đuợc làm tăng chi phí xử lý nợ bị rủi ro, giảm hiệu quả kinh tế chuơng trình cho vay HSSV của NHCSXH trong thời gian qua.

- về tiêu chí xóa nợ chuơng trình HSSV

Bảng 2.17: Nợ cho vay học sinh, sinh viên được xóa nợ qua các năm

Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Tổng dư nợ cuối năm Nợ quá hạn Tỷ lệ NQH Số hộ còn dư nợ cuối năm 2007 2.62 7 37 2.807 185 0,6 6 602.74 6 2008 7.01 2 77 9.741 22,4 3 0,2 1.189.369 2009 8.77 4 284 1 18.23 47,3 6 0,2 1.562.135 2ÕĨÕ 8.77 0 949 2 26.05 7 78 0 0,3 1.792.000 2ÕĨĨ 9.43 8 4 2.04 6 33.44 144,8 3 0,4 1.923.159 2012 6.74 1 4.38 5 35.80 2 167,2 0,4 7 1.886.289

Từ bảng số liệu trên cho thấy, tỷ lệ nợ cho vay HSSV được xóa nợ/tổng dư nợ cho vay HSSV hàng năm có xu hướng tăng lên, từ mức 0,0164% năm 2014 lên mức 0,134% năm 2017. Đặc biệt, số tuyệt đối về nợ cho vay HSSV được xóa nợ đã liên tục tăng từ mức 4,9 tỷ vào năm 2014 lên mức 21,2 tỷ vào năm 2017. Điều này đã làm giảm hiệu quả kinh tế chương trình cho vay HSSV trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu 0313 giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của NH chính sách xã hội VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w