7. Tổ thông tin điện toán
2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính phản ánh thực trạng hiệu quả hoạt động
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH THÁI BÌNH
Nhu đã trình bày tại chương 1 về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay KHCN; Vì vậy, việc nhận định hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh có hiệu quả hay không thông qua các chỉ tiêu sau:
2.2.1. Nh ó m chỉ tiêu định tính phản ánh thực trạng hiệu quả hoạtđộng động
cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh
Nhìn chung các khoản cho vay KHCN tại Chi nhánh đã đạt được một số hiệu quả nhất định. Trong các khoản cho vay không c khoản nào vi phạm các quy định của pháp luật. Khách hàng đều là những người có đủ năng lực pháp luật, tự chịu trách nhiệm về khoản vay. Các hồ sơ vay vốn đều thực hiện theo đúng quy chế cho vay của NHNN và các quy định chung của Vietinbank. Hầu hết khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏ a thuận trong Hợp đồng tín dụng và luôn thiện chí trả nợ Ngân hàng.
Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày càng tiềm ẩn rủi ro, thông tin khách hàng thiếu t nh minh bạch, yêu cầu cấp bách là phải tăng cường công tác rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhưng thực tế công tác quản lý rủi ro, công tác phân tích, dự báo di ễn biến của thị trường còn hạn chế nên bị động trong điều hành, c ng tạo ra kh khăn nhất định cho Chi nhánh trong
kinh tế khó khăn chung, riêng về thị trường ngân hàng thì lãi suất biến động khôn lường. Đã có lúc do không nhạy bén nắm bắt thông tin thị trường, Chi nhánh đưa ra mức lãi suất huy động quá cao so với các ngân hàng trên cùng địa bàn, ảnh hưởng đến l ãi suất đầu ra của các khoản cho vay dẫn đến không thu hút được khách hàng mới và để một bộ phận khách hàng cũ ra đi. Việc tính toán để đưa ra một bảng lãi suất huy động với các lãi suất của các khoản huy động vốn trung dài hạn, trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn biến động không ngừng luôn là một thách thức lớn với mọi ngân hàng. Nếu l ãi suất cho vay ngắn hạn liên tục giảm trong một thời gian dài thì l ãi cho vay thu được sẽ khó c ó thể đủ để bù đắp l ãi suất huy động vốn trung dài hạn cao hơn trước đó, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay.
Công tác kiểm soát chất lượng tín dụng mặc dù được chỉ đạo bằng nhiều giải pháp tí ch cực, kiểm tra sát sao thường xuyên, nhưng công tác thẩm định và thực hiện các quy trình nghiệp vụ vẫn còn bộc lộ nhiều sai sót: hồ sơ TSBĐ chưa chặt chẽ không tuân thủ cơ chế, quy chế (Ví dụ như bìa đất tên hộ nhưng không cho đủ các thành viên từ 18 tuổi trở lên trong gia đình kí; TSBĐ đã được cấp chứng nhận sở hữu nhà ở nhưng đơn yêu cầu đăng kí giao dịch bảo đảm cơ quan tài nguyên môi trường chưa chứng nhận phần nhà ở đ được cấp quyền sở hữu; xác định sai vị trí của TSBĐ ảnh hưởng đến việc tính toán giá trị khoản cho vay tối đa...).
Cùng với đ khả năng phân t ch tình hình tài ch nh, tình hình sản xuất kinh doanh, đánh giá về năng lực khả năng phát triển của khách hàng trong tương lai còn yếu. Ví dụ như việc đánh giá cho vay nuôi ngao- một loại hình cho vay chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh. Thực chất từ khoảng giữa năm 2012, thị trường tiêu thụ ngao đã nảy sinh khó khăn khi một vài đầu mối mua hàng lớn tại Trung Quốc bắt đầu ngừng nhận hàng mà không đưa l do cụ thể. Thêm vào đ dịch bệnh xuất
hiện lác đác ở một số hồ ngao. Nếu tại thời điểm đó, Chi nhánh đánh giá đúng đắn được năng lực phát triển của khách hàng cũng như thấy được tình tình tài chính của họ đang suy giảm để sớm đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn thì hiệu quả cho vay ngao nó i riêng và cho vay KHCN nó i chung của Chi nhánh năm 2013 và ở thời điểm hiện tại đã đạt kết quả tốt hơn.
Việc kiểm tra giám sát khoản vay, sử dụng vốn vay chưa kịp thời còn hình thức, chiếu lệ. Điều này xuất phát từ đặc thù thanh toán hầu hết sử dụng tiền mặt trong quan hệ mua bán ở Thái Bình. Việc giải ng ân cho khách hàng vay kể cả khách vay tiêu dùng c ng như vay sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng tiền mặt. Việc yêu cầu khách hàng mang chứng từ hóa đơn đến Ngân hàng khi giải ngân đã được thực hiện, tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ giải ngân tiền mặt c ó thể đảm bảo theo quy định của Ngân hàng nhưng việc kiểm tra tính trung thực và chuẩn xác của các chứng từ giải ngân tiền mặt là rất khó khăn và hạn chế.
Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thái Bình đang áp dụng Quyết định ban hành Quy định về trình tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, quyết định hướng dẫn cán bộ tín dụng theo hướng vừa tuân thủ theo quy định của NHNN và phù hợp với xu hướng kinh doanh của Chi nhánh. Theo kết quả giám sát thường xuyên thì Chi nhánh đã luôn tuân thủ tốt quy trình tín dụng theo Quyết định của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. N i chung quy trình cho vay này vừa đúng nguyên tắc song loại b ỏ những thủ tục rườm rà, công tác thẩm định, đánh giá được tiến hành nhanh ch ng để đưa ra quyết định t n dụng sớm nhất để phục vụ nhu cầu giải ngân của khách hàng, đảm bảo th a mãn nhu cầu của khách hàng về mặt vốn vay cũng như về thời điểm sử dụng vốn vay.
thể cần được cải tiến để đảm bảo tính cạnh tranh, điển hình như: cho vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm do chính Ngân hàng Công thương phát hành. Lí do là vì với khoản cho vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm thì rủi ro hầu như bằng 0 lại chắc chắn thu hồi được đầy đủ gốc lãi mang lại lợi nhuận (chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động thường là 2%), khách hàng c ó nhu cầu sử dụng vốn ngay lập tức, nên cần giải quyết thật nhanh chó ng cho khách hàng. Tuy nhiên với Ngân hàng TMCP Công thương thì quy trình cho vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm còn khá rườm rà. Cán bộ QHKH phải mất ít nhất khoảng một giờ để hoàn thành đầy đủ hồ sơ và thao tác trên máy cho một món vay cầm cố trước khi giải ngân cho khách hàng. Trong khi với các ngân hàng cạnh tranh trên cùng địa bàn thì cho vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm là nghiệp vụ của giao dịch viên (VPbank) và chỉ mất khoảng vài phút sau khi giao dịch viên phong tỏ a tài khoản là khách hàng c ó thể nhận được tiền ngay (Vietcombank). Chỉ một mó n vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm của Vietinbank, khách hàng phải ký bốn Hợp đồng t ín dụng kiêm Hợp đồng bảo đảm kiêm giấy nhận nợ (một bản giao cho giao dịch viên, một bản giao cho thủ quỹ, một bản giao cho khách hàng, một bản cán bộ QHKH lưu) và bốn bảng liệt kê kiêm phiếu nhập kho TSBĐ (giao dịch viên giữ hai bản, thủ quỹ giữ một bản, cán bộ QHKH giữ một bản). Thiết nghĩ quá nhiều giấy tờ cho một m n vay t nh chất khá đơn giản như vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm là một điều không cần thiết. Thao tác trên máy của m n vay này c ng mất khá nhiều thời gian, c rất nhiều thông t in không cần thiết nhưng bắt buộc phải điền như thu nhập của khách hàng, tổng nhu cầu vốn, số vốn tự c ó...làm gia tăng chi phí giao dịch, mất nhiều thời gian của cán bộ QHKH ảnh hưởng đến việc giải quyết các công việc khác của cán bộ QHKH, không đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, giảm t nh cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Điều này làm Chi nhánh mất đi một số dư nợ khá lớn
2011 2012 2013 2014
từ cho vay cầm cố sổ thẻ tiết kiệm, gây nên tâm lý e ngại đôi khi là bực tức khó chịu của khách hàng tiền gửi mỗi khi họ phát sinh nhu cầu vay.
Một số sản phẩm cho vay KHCN của Ngân hàng tính cạnh tranh còn thấp so với các sản phẩm cho vay cùng loại của các ngân hàng khác. Ví dụ nhu sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng. Hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng vay dùng chính chiếc xe ô tô làm TSBĐ tối đa là 70% giá trị xe nếu xe mới hoàn toàn và không c ó xuất xứ Trung Quốc; trong khi với các ngân hàng khác (nhu VP Bank) hạn mức cho vay nhu vậy c ó thể lên tới 90% giá trị chiếc xe. Hạn mức thấp nhiều khi không đáp ứng đuợc nhu cầu của khách hàng nên sản phẩm này chua phát triển đuợc nhiều, chua mang lại hiệu quả nhu mong đợi cho Chi nhánh.
Một sản phẩm khác nữa còn rất hạn chế ở Chi nhánh là sản phẩm cho vay KHCN thông qua phát hành thẻ tín dụng. Do tại Chi nhánh không c ó trung tâm phát hành thẻ, cán bộ QHKH tại Chi nhánh tiến hành lập hồ sơ giấy sau đ chuyển vào tổ thẻ tại Hội sở ch nh Chi nhánh để chuyển lên trung tâm thẻ tại Hà Nội. Quy trình xử lý này làm mất rất nhiều thời gian, thuờng phải ít nhất sau 7 ngày khách hàng mới nhận đuợc thẻ, kể cả trong truờng hợp thẻ tín dụng của khách hàng đuợc đảm bảo đầy đủ b ẳng sổ thẻ tiết kiệm. Sau khi thẻ của khách hàng đuợc phát hành, cán bộ QHKH cũng nhu l ãnh đạo PGD còn phải tiến hành làm trên máy và liên lạc với trung tâm thẻ để k ch hoạt thẻ cho khách hàngc thể chi tiêu. Việc này c thể mất thêm khá nhiều thời gian. Quy trình cho vay thẻ nhu vậy nhiều khi khiến khách hàng không đủ kiên nhẫn nên chuyển sang làm thẻ tại ngân hàng khác. Số luợng thẻ tín dụng phát hành ra và dunợ thẻ tín dụng luôn đạt rất thấp (duới 30%) so với chỉ tiêu Ngân hàng Công thuơng Việt Nam giao và chua đuợc cải thiện trong nhiều năm qua (Số liệu minh họa ở Bảng 2.1), ảnh huởng tới kết quả kinh doanh chung của toàn Chi nhánh.
Bảng 2.1: Số lượng thẻ tín dụng và dư nợ thẻ tín d ụng
Chỉ tiêu số lượng thẻ tín dụng được giao (chiếc) (2) 300 500 700 1.000 Tỷ lệ hoàn thành = (1)/(2) (%) 23,3 3 20 28,5 7 25 Dư nợ thẻ tín dụng thực tế (tr.đ) (3) 9.00 0 13.000 18.000 20.000
Chỉ tiêu dư nợ th ẻ tín dụng được giao
(tr.đ) (4) 30.000 50.000 70.000 100.000
Tỷ lệ hoàn thành = (3)/(4) (%) 30 26 25,7 1
20
1850__________1904
(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh của tô thẻ Vietinbank Thái Bình năm 2011, 2012, 2013 và ba quý năm 2014)
Một tiêu chí tiếp theo đánh giá về mặt định tính hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh là số lượng KHCNđến vay tại Chi nhánh.
2228 2158 2500 -| 2000 1500 1000 500 0
giai đoạn 2011- 2013 và ba quý năm 2014
(Nguồn: Báo cáo tông kết kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 và ba quý năm 2014 của Vietinbank Thái Bình)
Qua các năm 2011- 2013, số lượng KHCN liên tục tăng, tuy nhiên đến hết quý 3/2014, số lượng KHCN còn dư nợ tại Chi nhánh là 2.158 khách hàng, so với đầu năm giảm 70 khách hàng, dư nợ giảm 59 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do từ đầu năm 2014 đến nay, Chi nhánh đã bị mất một số lượng KHCN khá lớn, một phần nhỏ do các khoản vay đến hạn thanh lý hợp đồng, khách hàng hết tuổi vay, khách hàng ngừng sản xuất kinh doanh, khách hàng chuyển đi nơi khác,...một phần do mô hình cấp tín dụng tập trung triển khai hồi đầu năm với mức phán quyết tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam cấp cho Chi nhánh chỉ có 500 triệu đồng (đến nay đã bỏ mức phán quyết này) và đặc biệt là do sự gia tăng của một số ngân hàng TMCP mới thành lập trên địa bàn tỉnh Thái Bình: MB bank, PV bank, SHB bank,... đã lôi ké o một bộ phận KHCN cũ của Chi nhánh và còn làm hạn chế việc phát triển dư nợ KHCN mới. Số lượng khách hàng mới tăng thêm không đủ bù đắp số lượng và dư nợ của các khách hàng hết dư nợ một cách tự nhiên và khách hàng ngừng quan hệ tín dụng tại Chi nhánh chuyển sang Ngân hàng khác. Qua kết quả điều tra của Chi nhánh thì hàng năm trong lượng khách hàng gia tăng thì lượng khách hàng tăng tự nhiên chiếm khoảng 80%, lượng khách hàng tăng do công tác lôi k o, tìm kiếm, tiếp thị của Chi nhánh chỉ chiếm khoảng 20%. Sự chênh lệch này là quá lớn và thể hiện sự thiếu hiệu quả trong công tác chủ động tìm kiếm khách hàng của Chi nhánh. Nguyên nhân là do một bộ phận cán bộ QHKH thiếu tích cực tìm kiếm khách hàng, kĩ năng chào mời tư vấn khách hàng còn yếu, gây cho khách hàng tâm lý e ngại các thủ tục rườm rà.
Một phần nữa là do hoạt động marketing của Chi nhánh chưa được quan tâm. Thông thường chỉ có một số sản phẩm tiền gửi là được thiết kế tờ rơi phát tay tới khách hàng hoặc thiết kế băng rôn bảng biểu bắt mắt, hoặc quảng cáo trên báo đài truyền hình; còn Chi nhánh chưa c ó biện pháp giúp khách
hàng tiếp cận và biết đến các sản phẩm tiền vay tiện í ch của Ngân hàng. Khi phát sinh nhu cầu, khách hàng thuờng chỉ c ó cách tìm đến ngân hàng hỏ i trực tiếp mà không có một kênh thông tin nào khác. Còn một bộ phận khá lớn những nguời c ó nhu cầu nhung ngại đến ngân hàng, chua hiểu rõ về hoạt động cho vay của Chi nhánh, họ sợ các thủ tục phiền hà phức tạp. C ó những sản phẩm c ó một thị truờng đầy tiềm năng để phát triển nhu sản phẩm cho vay chứng minh tài chính nhung phải mất hơn một năm triển khai, sản phẩm này mới mang lại hiệu quả, do đại bộ phận dân cu trên địa bàn tỉnh đặc biệt là các huyện cách xa trung tâm thành phố không biết đến sản phẩm này. Công tác marketing đôi khi chỉ đuợc triển khai ở trung tâm thành phố mà không sâu sát đến các địa bàn huyện, hoặc chỉ chú trọng tới một bộ phận dân cu (ví dụ chỉ những nguời c ó thu nhập cao) mà không triển khai toàn diện tới mọi tầng lớp dân cu. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhu hiện nay, việc duy trì khách hàng c là rất quan trọng, song việc phát triển khách hàng mới c ng quan trọng không kém. Bởi tăng đuợc số luợng KHCN quan hệ tín dụng tại Chi nhánh giúp mở rộng mối quan hệ, khai thác nhiều hơn nữa khách hàng trên nguyên tắc: khách hàng sinh thêm khách hàng, đồng thời cũng là khẳng định uy t n và thuơng hiệu của Chi nhánh. Thực tế số luợng KHCN tại Chi nhánh đến hết quý 3 năm 2014 đang giảm so với năm 2013, Chi nhánh cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp phát triển số luợng KHCN, nhằm tăng truởng du nợ cho vay KHCN ở cả nh m khách hàng c và mới.
Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN còn được thể hiện qua tinh thần thái độ phục vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ QHKH. Cán bộ toàn Chi nhánh nó i chung và cán bộ nhân viên QHKHCN nói riêng đuợc hầu hết khách hàng đánh giá là những cán bộ nhiệt tình với công việc, c tinh thần trách nhiệm cao, c năng lực chuyên môn, chuyên nghiệp trong giao tiếp khách hàng, làm việc nhanh ch ng và hiệu quả. Cán bộ QHKH cá nhân tại Chi nhánh c độ
2011 2012 2014Tổng dư nợ cho vay KHCN (1) 760.000 1.088.000 1.294.000 1.235.000