2011 2012 2013 2014 Doanh số thu nợ KHCN (1) 1.630.000 2.468
3.3.2. Kiến nghị với Ngânhàng Nhà nước
- NHNN là cầu nối thuờng xuyên giữa Chính phủ và các NHTM và cũng là cơ quan quản lý trực tiếp NHTM, chính vì vậy, NHNN cần bám sát thực tế và cần c những chủ truơng chỉ đạo, huớng dẫn NHTM trong lĩnh vực t n dụng sao cho phù hợp với từng thời kì. NHNN cần điều hành chính sách tiền tệ ổn định để ngân hàng huy động l ãi suất thấp nhằm cung cấp cho khách hàng nguồn vốn rẻ. NHNN với vai trò là ngân hàng của các ngân hàng, là
công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước cần nâng cao hơn nữa hiệu quả phục vụ của mình, có các việc làm thiết thực giúp các ngân hàng vượt qua hoàn cảnh khó khăn hiện nay và phát triển hơn nữa hoạt động của mình.
- NHNN cần rà soát lại những văn bản chồng ché o, thiếu đồng bộ để hệ thống văn bản của ngành mang tính pháp lý cao. NHNN cần sớm hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy quy định về hoạt động cho vay KHCN: trong đó cần quy định về các sản phẩm, dịch vụ cho vay KHCN, tạo hành lang pháp lý phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng và khách hàng vay. Đồng thời tạo sự chủ động hơn nữa cho các ngân hàng. Các quy định của NHNN ban hành phải c ó tầm nhìn xa, phục vụ cho sự phát triển ổn định của cả nền kinh tế. Tránh trường hợp liên tục sửa đổi làm khó khăn cho cả ngân hàng và người dân.
- NHNN cần chủ động trong việc tháo gỡ các rào cản, tạo sân chơi bình đẳng cho các NHTM, xó a bỏ sự phân biệt giữa các NHTM cổ phần và NHTM
quốc doanh.
- Hạn chế kiểm soát hoạt động của các ngân hàng bằng các can thiệp mang tính mệnh lệnh, hành chính nhằm đảm bảo tuân theo đúng quy luật thị trường trong hoạt động ngân hàng và đảm bảo cho các ngân hàng c sự chủ động trong kinh doanh.
- NHNN cần c ó biện pháp phát triển hệ thống thông tin ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hiện tốt việc cung cấp thông tin tín dụng của cá nhân vay vốn cho Trung tâm CIC, để các ngân hàng c ó thể c ó thông tin đầy đủ về khách hàng, tránh rủi ro t ín dụng. Việc thông tin trên mạng cần được cập nhật thường xuyên, định kỳ. Nâng cao hiệu quả và phạm vi hoạt động của
nâng cấp hoàn thiện công nghệ để thu nhập thông tin nhanh nhất, xu huớng tự động hó a, khai thác trên trang web, c ó phuơng án đảm bảo an toàn trong mọi tình huống (xâm nhập của hacker, hỏ a hoạn...)
Trên đây là một số giải pháp cơ bản và kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam- chi nhánh tỉnh Thái Bình. Mong rằng những ý kiến của tôi gó p một phần nào đó trong việc đem lại hiệu quả cho vay KHCN ngày càng tốt hơn cho Chi nhánh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chuơng 3 luận văn đã nêu lên những phuơng huớng, mục tiêu phát triển của Chi nhánh trong tuơng lai cùng với một số giải pháp và ý kiến đề xuất trong công tác nâng cao hiệu quả cho vay KHCN tại Chi nhánh. Để c ó đuợc thành tí ch trong kinh doanh, bản thân Chi nhánh cần biết lợi thế của đơn vị mình và cân nhắc, chọn ra giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của Chi nhánh trong điều kiện kinh tế- xã hội đang thay đổi cùng với các quy định của Nhà nuớc trong hoạt động cho vay KHCN. Hy vọng ý kiến của tôi sẽ góp phần nào đ nâng cao hiệu quả cho vay KHCN tại Chi nhánh. Nâng cao hiệu quả cho vay KHCN ch nh là vấn đề cần thực hiện ngay và duy trì trong dài hạn của Chi nhánh.
KẾT LUẬN
Trong môi trường Việt Nam hội nhập thì nền kinh tế thị trường xem như là động lực để thúc đẩy các ngân hàng tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Một trong số các giải pháp đó, giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động là vấn đề ngân hàng đặt lên hàng đầu. Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh tỉnh Thái Bình đã giúp tôi hiểu thêm tầm quan trọng của hoạt động cho vay trong kinh doanh của bất kỳ một ngân hàng nào đặc biệt cho vay KHCN cần được phát triển và mở rộng như một nhu cầu tất yếu. Để nâng cao hiệu quả cho vay KHCN, Chi nhánh đã c ó nhiều cố gắng tích cực trong công tác quản lý cho vay KHCN. Bên cạnh đó, Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế trong quản lý cho vay, điều này đã được phân tích ở trên. Với khả năng nhận thức, hiểu biết của mình và thời gian hơn hai năm công tác tại Chi nhánh, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay KHCN để Chi nhánh xem xét. Do thời gian công tác ngắn, chưa c ó điều kiện đi sâu hơn nữa vào thực tế hoạt động của Chi nhánh, thời gian nghiên cứu c hạn, số liệu thu thập chưa được đầy đủ nên bài viết còn những thiếu s t. Một số giải pháp đưa ra chưa thể phân tích sâu hơn, mới chỉ dừng lại xem xét hướng đi, chưa nêu được chi tiết công việc thực hiện. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những kiến đ ng g p của thầy, cô giáo, Ban giám đốc cùng các cô chú anh chị em đồng nghiệp tại Chi nhánh để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Tiến D ng và Ban giám đốc cùng toàn thể các cô chú anh chị em đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình để tôi hoàn thành bài viết này.
và ba quý 2014), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh.
2.PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài chính- tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội.
3.Vũ Văn Hoá (1998),Zý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính Hà Nội.
4.Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
5.Học viện Ngân hàng (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
6.Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
7.Học viện Ngân hàng (2004),Zý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
8.NGUT.TS. Tô Ngọc Hưng (2004), Cẩm nang ngành ngân hàng, NXB Giao thông vận tải.
9.NGUT.TS. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại,
NXB Thống kê, Hà Nội.
10.Ngân hàng Công thương Việt Nam (2002), Cẩm nang Tín dụng.
11.Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), Sổ tay Tín dụng.
12.Ngân hàng Công thương Việt Nam (2007), Tài liệu hướng dẫn cho cán bộ Tín dụng.
13.Vũ Ngọc Khuê (1991), Từ điển quản lý tài chính ngân hàng, NXB Ngoại văn viện tiền tệ- tín dụng.
14.Lưu Đức Thành (2013), Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh thị xã Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế và quản
cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn, Tạp chí ngân hàng (số 8), tr.53- 57.
16.GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.