Chương 2 đố ượ à ươ ứ it ng nghiờn cu Đố ượ ứ

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động trị liệu trong phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến chảy máu não trên lều (Trang 29 - 32)

đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu

2.1. Đối tượng nghiờn cứu

Là những bệnh nhõn liệt nửa người do tai biến chảy mỏu nóo vựng trờn lều đó được khỏm, chẩn đoỏn xỏc định và điều trị tại Khoa thần kinh và Trung tõm phục hồi chức năng Bệnh viờn Bạch Mai từ thỏng 1/2008 đến thỏng 10/2008.

Chỳng tụi dự định chọn bệnh nhõn vào nhúm nghiờn cứu theo cỏc tiờu chuẩn lựa chọn và tiờu chuẩn loại trừ như sau:

2.1.1. Tiờu chuẩn chọn bệnh nhõn nhúm nghiờn cứu

- Bệnh nhõn liệt nửa người do tai biến mạch mỏu nóo đó được cỏc bỏc sĩ chuyờn khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoỏn xỏc định theo tiờu chuẩn sau:

* Lõm sàng

• Dựa theo định nghĩa của TCYTTG: TBMMN là cỏc thiếu sút thần kinh đoạt ngột với cỏc triệu chứng khu trỳ hơn lan toả. Cỏc triệu chứng tồn tại quỏ 24 giờ hoặc tử vong trong 24 giờ, loại trừ nguyờn nhõn sang chấn. • Dựa vào biểu hiện lõm sàng:

 Khởi đầu đột ngột cấp tớnh từng giõy từng phỳt nặng lờn liờn tục cú đầy đủ tam chứng chảy mỏu (nhức đầu, nụn, rối loạn ý thức).

 Liệt nửa người khỏc bờn tổn thương.

• Dựa vào cắt lớp vi tớnh sọ nóo cú hỡnh ảnh tăng tỷ trọng ở cỏc bỏn cầu đại nóo. - TBMMN lần đầu.

- Tuổi dưới 70.

- Thời gian mắc TBMMN trong vũng ba thỏng. - Khụng bị rối loạn trớ tuệ, ngụn ngữ.

- Đồng ý tham gia vào nghiờn cứu.

2.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ

- Tai biến mạch mỏu nóo lần thứ hai trở lờn.

- Bệnh nhõn bị rối loạn ý thức tại thời điểm nghiờn cứu. - Bệnh nhõn khụng giao tiếp được.

- Bệnh nhõn vận động bàn tay bờn liệt tốt ngay từ ban đầu.

- Bệnh nhõn yếu tay bờn liệt trước khi mắc tai biến mạch mỏu nóo (bệnh cơ - xương - khớp, di chứng chấn thương…).

- Bệnh nhõn bị tổn thương khớp vai trước đú (bệnh lý khớp vai, phần mềm quanh vai, chấn thương vai…).

- Bỏn trật khớp vai.

- Bệnh nhõn TBMMN tỏi phỏt trong thời gian nghiờn cứu.

Những bệnh nhõn bị tử vong trong thời gian nghiờn cứu bị loại khỏi nhúm nghiờn cứu.

2.1.3 Thời gian nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 01 đến thỏng 10 năm 2008.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu.

2.2.1 Thiết kế nghiờn cứu

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi tiến hành can thiệp HĐTL, sau đú đỏnh giỏ bệnh nhõn tại ba thời điểm: ngay sau khi bệnh nhõn vào viện, sau một thỏng mắc tai biến và sau ba thỏng. Do vậy chỳng tụi chọn thiết kế nghiờn cứu là nghiờn cứu can thiệp tự đối chứng, so sỏnh tại thời điểm một thỏng sau khi bị tai biến với lỳc nhập viện và thời điểm ba thỏng sau tai biến với thời điểm sau một thỏng bị tai biến.

2.2.2. Cỡ mẫu nghiờn cứu

Chỳng tụi ỏp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho nghiờn cứu mụ tả cắt ngang: 2 2 2 / 1 d pq Z n = −α Trong đú: 2 1.96 2 / 1−α = Z

p: tỷ lệ phục hồi vận động tốt sau tai biến mạch mỏu nóo của nghiờn của nghiờn cứu trước đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

q = 1 - p.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chọn p = 0.33 theo kết quả nghiờn cứu của Broeks (1/3 số bệnh nhõn TBMMN phục hồi tốt) [91].

Do đú ta cú: 23 , 21 2 , 0 . 2 , 0 67 , 0 . 33 , 0 96 , 1 2 = = n

Chỳng tụi chọn 30 bệnh nhõn đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn trờn.

2.2.3. Phương phỏp chọn mẫu

Những bệnh nhõn nhập viện và điều trị tại Khoa Thần kinh và Trung tõm phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai từ thỏng 1 đến thỏng 10 năm 2008 đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn lựa chọn và loại trừ ở trờn đều được đưa vào nghiờn cứu. Sau khi được lượng giỏ lần đầu tiờn bệnh nhõn được tiến hành can thiệp bằng hoạt động trị liệu, trong quỏ trỡnh nằm viện bệnh nhõn và người nhà được huấn luyện cỏc bài tập về hoạt động trị liệu để khi ra viện bệnh nhõn tiếp tục được tập tại nhà.

- Chỳng tụi đỏnh giỏ bệnh nhõn tại ba thời điểm: lần đầu tiờn ngay sau khi vào viện, lần thứ hai sau một thỏng và lần thứ ba sau ba thỏng.

- Sơ đồ nghiờn cứu như sau:

Hoạt động trị liệu tại viện So sỏnh

Hoạt động trị liệu tại nhà So sỏnh

2.3. Cỏc bài tập HĐTL

Bệnh nhân nghiên cứu

Đánh giá chức năng chi trên khi vào viện.

Đánh giá chức năng chi trên sau 1 tháng

Đánh giá chức năng chi trên sau 3 tháng.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động trị liệu trong phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến chảy máu não trên lều (Trang 29 - 32)