0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

trờn sau TBMMN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN CHẢY MÁU NÃO TRÊN LỀU (Trang 25 -29 )

phục hồi này lần đầu tiờn được Twitchell (1951) [35] mụ tả thụng qua quan sỏt lõm sàng và nú tiếp tục được sử dụng để hướng dẫn và làm cỏc thử nghiệm can thiệp mặc dự thiếu sự nghiờn cứu trước đú.

Liệt nửa người sau tai biến cú thể phục hồi phần nào đú. Hầu hết cỏc nghiờn cứu đều thấy sự phục hồi xảy ra chủ yếu trong ba đến sỏu thỏng sau tai biến. Cú sự khỏc nhau giữa phục hồi chi trờn và chi dưới vỡ thực tế chi trờn cần nhiều tế bào thần kinh vận động hơn chi dưới [27].

Cỏc nghiờn cứu khỏc cũng đều thấy phục hồi chi trờn sau tai biến điển hỡnh diễn ra trong ba thỏng đầu sau tai biến mạch mỏu nóo [40], [41], [43].

Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu kộo dài hơn một năm cú sử dụng tập luyện thấy sự phục hồi cú thể vượt qua thời gian ba thỏng.

Broeks J.G và cộng sự đó đỏnh giỏ phục hồi chức năng và vận động chi trờn ở 54 bệnh nhõn tai biến mạch mỏu nóo. Sau một thời gian dài theo dừi cỏc tỏc giả thấy hầu hết sự cải thiện vận động tay xảy ra trong vũng 16 tuần [26].

Brunstrom mụ tả mẫu đồng vận của tay và chõn trong liệt nửa người đồng thời phõn chia quỏ trỡnh phục hồi thành sỏu giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: liệt mềm, bệnh nhõn khụng tự thực hiện được vận động. + Giai đoạn 2: Mẫu đồng vận gấp ở tay và đồng vận duỗi ở chõn trở nờn rừ ràng, co cứng bắt đầu phỏt triển.

+ Giai đoạn 3: Co cứng tăng lờn đột ngột.

+ Giai đoạn 4: Co cứng giảm, bệnh nhõn cú thể kiểm soỏt được mẫu đồng vận ở mức độ nào đú và thực hiện được một số vận động chủ động cú chọn lọc.

+ Giai đoạn 5: Mẫu đồng vận mất đi. bệnh nhõn cú thể thực hiện được cỏc vận động khú hơn.

+ Giai đoạn 6: Tỏi thiết lập lại sự phối hợp bỡnh thường của cỏc vận động Dựa theo sự phõn chia này cú thể ỏp dụng kỹ thuật và phương phỏp tập luyện khỏc nhau tuỳ theo từng giai đoạn cho phự hợp, Tuy nhiờn trờn lõm sàng khú cú thể xỏc định được thời gian tương ứng mỗi giai đoạn núi trờn là bao lõu từ khi mắc tai biến mạch mỏu nóo.

Về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến PHCN vận động chi trờn, qua tham khảo cỏc tài liệu chỳng tụi thấy đa số cỏc tỏc giả cho rằng kết quả PHCN phụ thuộc rất nhiều yếu tố: vị trớ, kớch thước vựng nóo tổn thương, mức độ tri giỏc (điểm Glasgow), rối loạn thõn nhiệt và những điều trị ban đầu. Bờn cạnh đú những yếu tố khỏc như tuổi, tỡnh trạng bệnh lý kốm theo của bệnh nhõn cũng ảnh hưởng đến khả năng hồi phục vận động của chi trờn [10]. Mặt khỏc vấn đề thụng khớ để đảm bảo cung cấp oxy cho nóo là cực kỳ quan trọng. Xử trớ huyết ỏp khi huyết ỏp tăng gõy TBMMN là nhiệm vụ cấp bỏch của tất cả cỏc thầy thuốc khi điều trị ban đầu, nú ảnh hưởnh trực tiếp đến kết quả PHCN chi trờn sau này. Một số tỏc giả cho rằng kết quả PHCN vận động chi trờn phụ thuộc vào PHCN sớm [7], [10].

1.6. Tỡnh hỡnh TBMMN trờn Thế Giới và Việt Nam.

TBMMN là vấn đề lớn của y học. Theo TCYTTG (1979), cứ 100.000 người dõn mỗi năm cú từ 127 đến 740 bệnh nhõn bị tai biến [47]. Cũng theo thống kờ của TCYTTG tiến hành ở 57 nước, TBMMN là một trong mười nguyờn nhõn gõy tử vong cao nhất ở cỏc nước này, cú từ 1/4 đến 2/3 số người bệnh trong đú số sống sút trở thành tàn tật vĩnh viễn [13].

Những năm gần đõy ở Hoa Kỳ, hàng năm cú khoảng 730.000 người bị TBMMN, cú khoảng 16 triệu người bị TBMMN tương đương với số người mắc bệnh tim do thấp và bàng nửa số người bị bệnh mạch vành. Trong khi đú ở Phỏp TBMMN chiếm tỷ lệ là 60/1000 dõn, 50% số bệnh nhõn mắc tai biến mạch nóo trở thành tàn phế. Theo Broeks, ở Hà Lan tỷ lệ tai biến mạch mỏu nóo mắc mới

hàng năm là 162/100.000 dõn, mỗi năm cú khoảng 250.000 trường hợp mắc mới [26].

Theo TCYTTG (1990), ở Chõu Á cú khoảng 2,1 triệu người tử vong hàng năm do TBMMN. Tỷ lệ mắc bệnh hàng năm cũng cú sự khỏc nhau giữa cỏc nước: Nhật Bản 340 đến 523/100.000 dõn, Trung Quốc 219/100.000 dõn. Theo Hiệp hội thần kinh học cỏc nước Đụng Nam Á bệnh nhõn điều trị nội trỳ do TBMMN ở Trung Quốc là 40%, ấn Độ 11%, Philippin 10%, Indonesia 8%, Việt Nam 7%, Thỏi Lan 6%, Malaysia 2% [1],[14].

Tại Việt Nam, theo thống kờ của Khoa Thần Kinh Bệnh viện Bạch Mai năm 1991 - 1993 cú 631 trường hợp TBMMN trong đú tỷ lệ nam/nữ là 1,48 [1],[7]. Theo Lờ Văn Thành (1994), tỷ lệ mới mắc là 152/1000.000 dõn, tỷ lệ hiện mắc là 445/10.000 [18].

Theo Trần Văn Chương, Nguyễn Xuõn Nghiờn, Cao Minh Chõu, Vũ Thị Bớch Hạnh, tỷ lệ tai biến nhẹ và vừa là 68,42%, tỷ lệ di chứng nặng là 27,69% trong đú 92,96% là di chứng vận động [7].

1.7. Cỏc nghiờn cứu liờn quan HĐTL và PHCN chi trờn ở bệnh nhõn TBMMN.

Davis (1985) đó giới thiệu chương trỡnh HĐTL cho những bệnh nhõn liệt nửa người trờn cơ sở phương phỏp Bobath với chương trỡnh tập luyện cụ thể cho người bệnh cỏch mặc, thay quần ỏo, đi giày dộp, ăn uống, tư thế đỳng khi thực hiện cỏc vận động trong tự chăm súc và cỏc hoạt động trong đời sống hàng ngày. Khi nghiờn cứu sõu về khả năng phục hồi cỏc hoạt động tự chăm súc trong sinh hoạt hàng ngày, Bernspa”ng (1995) cho rằng nhúm bệnh nhõn mắc TBMMN sống và PHCN tại nhà cú khả năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày tốt hơn so với nhúm bệnh nhõn sống trong cỏc cơ sở điều dưỡng. Những bệnh nhõn liệt nửa người bờn trỏi phục hồi khả năng đi lại, tham gia giao thụng cụng cộng, phối hợp vận động hai nửa cơ thể kộm hơn so với những bệnh nhõn liệt nửa người bờn phải. Bệnh nhõn liệt nửa người bờn phải phục hồi khả năng kiểm soỏt vận

động, thực hiện tầm vận động và mức độ vận động kộm hơn so với bệnh nhõn liệt nửa người bờn trỏi .

Hautamann.B, Hummelsheim.H (1986) nghiờn cứu tại Khoa PHCN thần kinh Berlin ứng dụng từ trường để kớch thớch thần kinh cơ và tạo thuận cho mẫu vận động kộp gión cơ bàn tay liệt trờn bệnh nhõn liệt nửa người sau tai biến mạch mỏu nóo [33].

Trong nghiờn cứu của Lincoln tiến hành điều trị PHCN bàn tay của người bệnh sau TBMMN kết quả cho thấy: trong tổng số 282 bệnh nhõn được nghiờn cứu ở nhúm được can thiệp tập luyện sau năm tuần, sau ba thỏng và sau sỏu thỏng cú sự khỏc biệt rừ rệt về cải thiện chức năng SHHN, tỏc giả cho rằng cần phải tiến hành PHCN sớm cho bàn tay [38].

Nghiờn cứu về mối liờn quan giữa việc hạn chế thực hiện cỏc hoạt động trong ngày và kết quả phục hồi vận động, Mackey (1996) thấy rằng bệnh nhõn TBMMN thường chỉ sử dụng từ 45 đến 60% thời gian thức trong ngày để vận động tức là họ chỉ nhận được những kớch thớch vận động ở mức tối thiểu. Trong quỏ trỡnh tập luyện phục hồi cần phải tạo những cơ hội cho cỏc hoạt động chủ động và tham gia tớch cực hơn của bệnh nhõn. Nghiờn cứu về rối loạn vận động vai tay sau tai biến mạch mỏu nóo nhiều tỏc giả cho rằng bỏn trật khớp vai và đau vai là một trong những biểu hiện thường thấy nhất ở bệnh nhõn TBMMN. Cú từ 17% đến 81% bệnh nhõn cú bỏn trật khớp vai, 72% bệnh nhõn bị đau vai trong năm đầu sau tai biến mạch mỏu nóo. Tăng trương lực cơ ở nhúm cơ khộp, xoay trong và nhúm cơ hạ xương bả vai kốm theo dau làm hạn chế vận động khớp vai đặc biệt là hạn chế xoay khớp vai ra ngoài .

Feys H đó đỏnh giỏ vận động của bệnh nhõn thụng qua khỏm lõm sàng tại cỏc thời điểm khỏc nhau. Những bệnh nhõn cú liệt rừ ràng ở chi trờn được đỏnh giỏ tại thời điểm lần đầu vào khoảng hai đến năm tuần sau TBMMN và 2,6,12 thỏng sau tai biến. Tỏc giả thấy rằng cú thể tiờn lượng sự phục hồi vận động của chi trờn thụng qua đỏnh giỏ lõm sàng hàng ngày [28]. Mức độ nặng của chi trờn tại thời điểm đỏnh giỏ ban đầu liờn quan chặt chẽ với kết quả phục hồi chi trờn.

Olsen [41] nghiờn cứu trờn 75 bệnh nhõn liệt nửa người thấy một nửa số bệnh nhõn với mức độ liệt tớnh theo thang điểm của Hội đồng nghiờn cứu y học MRC (Medical Research Council) là 33 hoặc cao hơn thỡ chức năng chi trờn độc lập sau phục hồi chức năng, ngược lại số cũn lại cú thể thực hiện chức năng chi trờn mà cần rất ít sự trợ giỳp. Chỉ 8% trong số bệnh nhõn được đỏnh giỏ là 2 điểm hoặc thấp hơn đạt được sự độc lập chức năng chi trờn [42].

Ở Việt Nam, cú rất nhiều nghiờn cứu về phục hồi vận động ở những bệnh nhõn liệt nửa người như nghiờn cứu của Dương Xuõn Đạm, Trần Văn Chương, Cao Minh Chõu, Vũ Thị Bớch Hạnh .. v..v… Cú rất ít tỏc giả đi sõu nghiờn cứu về phục hồi vận động chi trờn, chỉ cú Nguyễn Thị Thỏi An nghiờn cứu mối liờn hệ sớm vai, bàn tay trong PHCN chi trờn, và Phạm Ngọc Anh đỏnh giỏ bước đầu về hiệu quả của HĐTL trờn những bệnh nhõn liệt nửa người do nhồi mỏu nóo trong thời gian ba thỏng với 58 bệnh nhõn bằng cỏch hướng dẫn bệnh nhõn và người nhà tự tập cỏc hoạt động chăm súc hàng ngày [1],[3]. Chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứu về sự phục hồi vận động chi trờn bằng việc đỏnh giỏ hiệu quả của HĐTL đối với những bệnh nhõn chảy mỏu nóo.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN CHẢY MÁU NÃO TRÊN LỀU (Trang 25 -29 )

×