Cần tạo điều kiện cho công tỷ cổ phần đầu từ phát triển hợp tác xã và doanh nghiệp nhỏ ( CSECO ) nhanh chóng tham gia thị truờng chứng khoán để có điều kiện thu nguồn vốn đầu tu của các đối tác lớn trong và ngoài nuớc để mở rộng quy mô sản xuất, góp phần mang lại lợi ích cho thành phố.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ tầm nhìn, sứ mệnh của công ty cổ phần Đầu tu và Phát triển HTX và DNN (CSECO) trong thời gian đó, để đạt đuợc những mục tiêu đó thì hoạt động kinh doanh cần phải đuợc đẩy mạnh, trong đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần Đầu tu và Phát triển HTX và DNN (CSECO) cần phải đuợc uu tiên hàng đầu. Trên phuơng châm đó, chuơng 3 của luận văn tác giả đã đua ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn có vai trò hết sức quan trọng của doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Hợp Tác Xã và Doanh Nghiệp Nhỏ (CSECO) nói riêng.
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng không phải là vấn đề giải quyế ngày một ngày hai mà là mục tiêu phấn đấu lâu dài của công ty. Trong những năm qua công ty đã có rất nhiều cố gắng, tích cực vươn lên trong sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi. Nhưng gặp phải không ít khó khăn về việc sử dụng tài sản ngắn hạn sao cho có hiệu quả. Việc ngiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Hợp Tác Xã và Doanh Nghiệp Nhỏ (CSECO) trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Với phương pháp nghiên cứu khoa học được kết hợp giữa lý thuyết và thực tế chuyên đề đã đóng góp những vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tài sản ngắn hạn và cách phân loại tài sản ngắn hạn làm cơ sở đưa ra biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả
tài sản
ngắn hạn.
2. Làm sáng tỏ những luận cứ khoa học và thực tiễn về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Hợp
Tác Xã
3. Đánh giá, phân tích thực trạng hiệu quả tài sản ngắn hạn của công ty Cổ Phần Đầu Tu và Phát Triển Hợp Tác Xã và Doanh Nghiệp Nhỏ (CSECO)
một cách trung thực, khách quan. Rút ra những kết quả đạt đuợc và
những tồn
tại cần khắc phục. Đây là những vấn đề quan trọng làm cơ sở cho việc
đua ra
các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty.
4. Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính thiết thực để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển của công
ty Cổ Phần Đầu Tu và Phát Triển Hợp Tác Xã và Doanh Nghiệp Nhỏ (CSECO) theo kế hoạch đã đề ra.
5. Đua ra một số kiến nghị có tính thực tiến nhàm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cổ Phần Đầu Tu và Phát Triển
Hợp Tác Xã và Doanh Nghiệp Nhỏ (CSECO).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính thường niên của công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển HTX và DNN (CSECO) các năm 2013 - 2015.
2. PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS Nghiêm Thị Hà (2009), Giáo trình
Phân tích tài chính doanh nghiệp lý thuyết và thực hành, NXB Tài
Chính, Hà Nội.
3. Ts. Phạm Văn Được, Đặng Thị Kim Cương (2007), Phân tích hoạt
động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội.
4. PGS. TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2007), Tài chính
doanh nghiệp, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
5. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị ngọc Trang (2007), Phân
tích tài chính, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.
6. PGS. TS Trương Bá Thanh, TS. Trần Đình Khôi Nguyên (2009),
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Phần II, NXB Đại học
Đà Nang, Đà Nang.
7. PGS.TS. Lê Văn Tâm, PGS.TS. Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình
Quản trị doanh nghiệp, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
8. Ts. Lê Thị Xuân (2013), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Dân Trí
9. Ts. Lê Thị Xuân (2015), Tài chính doanh nghiệp, NXB Bách Khoa, Hà Nội.