- CHI NHÁNH SƠNG CƠNG
3.2.4. Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo, đa dạng hĩa cáchình thức đảm bảo
đảm
bảo tiền vay
Tài sản đảm bảo chưa phải là chỗ dựa an tồn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong nguyên tắc mà cĩ thể nĩi là bất di bất dịch của tín dụng là tiền vay phải được bảo đảm bằng tài sản dưới hình thức thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba. Tài sản bảo đảm là nguồn thu cuối cùng của ngân hàng một khi khách hàng khơng trả được nợ cho Ngân hàng, và đây cũng là nguồn thu khơng mong muốn của ngân hàng. Do vậy, khơng nên xem tài sản bảo đảm là sự an tồn cho ngân hàng. Ngồi ra, ngân hàng cũng cần linh hoạt hơn trong việc xem xét tính pháp lý của tài sản đảm bảo như giấy tờ đất, nhà khơng nhất thiết phải cĩ sổ đỏ, sổ hồng thì mới được đảm bảo mà một số trường hợp chỉ cần cĩ hợp đồng mua bán là được (ví dụ như đất mua dự án ..)
Trong hoạt động cho vay của chi nhánh, tài sản thế chấp thường là bất động sản như đất đai, nhà cửa. Các bất động sản thì phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế xã hội, các chính sách của nhà nước, do đĩ cĩ thể sẽ xảy ra những biến động lớn, những trường hợp lừa đảo hoặc cĩ tiếp tay của cán bộ tín dụng ngân hàng làm cho ngân hàng khơng thu hồi được nợ. Vì vậy, khi xem xét để cho vay khách hàng, chi nhánh cần chú trọng vào các yếu tố khác nữa như: tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực quản lý và kinh nghiệm của ban lãnh đạo, các yếu tố này mới quyết định khách hàng cĩ trả được nợ cho ngân hàng hay khơng.
Việc chú trọng vào các yếu tố đã nêu trên đây sẽ làm giảm được các khoản nợ xấu (nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ cĩ khả năng mất vốn), đồng thời cũng làm tăng khả năng quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng và dần dần ngân hàng sẽ xây dựng được những tiêu chuẩn đối với các doanh nghiệp xin vay vốn tín chấp, đặc biệt là đối với các DNNVV. Từ đĩ tăng khả năng tiếp cận vốn vay từ ngân hàng của các DNNVV cĩ hoạt động kinh doanh hiệu quả, cĩ dự án kinh doanh tốt nhưng khơng cĩ hoặc khơng đủ tài sản đảm bảo.
Thực tế hiện nay cho thấy, các NHTM nĩi chung và VietinBank Sơng Cơng nĩi riêng, khi xem xét quyết định cho vay đối với các DNNVV thường yêu cầu họ phải cĩ TSĐB mới nhanh giải quyết cho vay vốn. Đối với việc định giá TSĐB, Chi nhánh cần xem xét giá trị chuyển nhượng của tài sản, tham khảo giá trên thị trường, giá các sản phẩm tương tự, vận dụng các kỹ năng kinh tế - xã hội của cán bộ tín dụng để xác định giá trị TSĐB sát với giá trị thực nhât, tránh tình trạng đánh giá thiếu chính xác, gây rủi ro cho khoản vay. Trong quá trình thẩm định cũng phải vận dụng linh hoạt, đơn giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo an tồn, và tuỳ từng trường hợp cụ thể, tránh khuơn phép máy mĩc, gây khĩ khăn, trở ngại cho khách hàng.
Bên cạnh đĩ, DNNVV cĩ tiềm lực tài chính hạn chế, do đĩ khơng đáp ứng đủ yêu cầu của Chi nhánh. Do vậy, nếu coi việc thế chấp tài sản là điều kiện tiên quyết thì vơ hình chung Chi nhánh và cả doanh nghiệp đều gây khĩ khăn cho nhau. Nhiều DNNVV cĩ năng lực tài chính tốt, nhưng khơng cĩ đủ tài sản để thế chấp nên khĩ tiếp cận được vốn vay ngân hàng, hoặc cĩ nhưng số lượng ít, khơng đáp ứng đủ nhu cầu vốn cần cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Điều này gây khĩ khăn với các DNNVV khi SXKD. Vì thế, Chi nhánh nên cĩ sự linh hoạt trong cơng tác giải quyết cho vay đối với các DNNVV.
Hiện nay, nhiều DNNVV làm ăn cĩ uy tín, cĩ khả năng trả được nợ cho Chi nhánh. Do đĩ, Chi nhánh cĩ thể xem xét nới lỏng điều kiện vay vốn, điều kiện TSĐB để cĩ thể hỗ trợ tốt nhất cĩ doanh nghiệp và cho chính bản thân Chi nhánh. Chi nhánh cĩ thể xem xét đến tính khả thi của dự án, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đĩ trên thị trường, năng lực kinh doanh, khả năng trả nợ của doanh nghiệp... để cĩ thể đưa ra mức vốn vay hợp lý. Chi nhánh nên áp dụng linh hoạt các hình thức thế chấp, tín chấp, bảo lãnh... sao cho phù hợp với nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, và mức độ cĩ thể đáp ứng từ phía ngân hàng.