Nợ quá hạn, nợ xấu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 0153 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương VN chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 70 - 73)

Chỉ tiêu nợ quá hạn được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giáchất lượng cho vay. Nợ quá hạn là biểu hiện khơng lành mạnh của khoản vay, chứa đựng những nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng. Các khoản nợ quá hạn làm kéo dài thời hạn cho vay, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngân hàng, mặt khác cĩ thể dẫn đến nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh tốn của ngân hàng và cĩ thể dẫn đến việc

So sánh với cả hệ thống ngân hàng Cơng thương thì chất lượng tín dụng của VietinBank Sơng Cơng được xếp vào hạng khá tốt khi các chỉ số tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu đều thấp hơn trung bình ngành và thấp hơn hệ thống ngân hàng Cơng thương. Năm

57

2012, tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống là 1,5% thì VietinBank Sơng Cơng là 0,33%, năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng là 0,82% thì tỷ lệ nợ xấu của VietinBank Sơng Cơng cũng ở mức 0,409% so với tổng dư nợ và năm 2014 tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống là 1,1% thì tỷ lệ nợ xấu của VietinBank Sơng Cơng ở mức 0,59%.

Đây là một tín hiệu hết sức khả quan và tích cực đối với một Chi nhánh mới thành lập và đang trong quá trình mở rộng quy mơ cùng. Tuy nhiên, xem xét một các kỹ lưỡng và cụ thể hơn thì cĩ thế thấy được xu hướng gia tăng của các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng về nợ xấu và nợ quá hạn mà các nhà quản lý Chi nhánh cần phải xem xét trong quá trình mở rộng quy mơ của Chi nhánh, đặc biệt là đối với đối tượng đang nhận được nhiều ưu đãi của Nhà nước cũng như Ngân hàng thơng qua các chính sách nới lỏng điều kiện cho vay và hỗ trợ lãi suất là các DNNVV.

Tuy nhiên, cùng với khĩ khăn chung của tồn hệ thống ngân hàng trong vấn đề nợ xấu và xử lý nợ xấu, trong giai đoạn năm 2012-2014, chất lượng tín dụng của VietinBank Sơng Cơng cĩ phần giảm sút khi tỷ lệ nợ xấu cĩ chiều hướng tăng. Nợ xấu năm 2012 của DNNVV của VietinBank Sơng Cơng mới là 2,413 tỷ đồng tương đương tỷ lệ nợ xấu DNNVVtrên tổng dư nợDNNVV là 0,55%, năm 2013 tăng lên mức 2,53 tỷ đồng tương ứng với tăng 4,8% và tỷ lệ nợ xấu DNNVV trên tổng dư nợ DNNVV là 0,72% và đến cuối năm 2014 tăng lên mức nợ xấu DNNVV 3,93 tỷ đồng tương ứng tăng 34% so với năm 2013 và tương ứng với tỷ lệ nợ xấu DNNVV trên tổng dư nợ DNNVV là 0,97%.

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ nợ xấu tại VietinBank Sơng Cơng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch (%) 13/1 2 14/13

Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 1082,19

8

1168,774 1264,632 80^ 8J^

Qua biểu đồ cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của DNNVV mặc dù vẫn trong nguống an tồn nhung lại cao hơn so với doanh nghiệp lớn, khách hàng cá nhân và cao hơn so với tồn chi nhánh. Năm 2013, trong khi tỷ lệ nợ xấu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn lần luợt là 0,2% và 0,47% thì tỷ lệ nợ xấu của DNNVV là 0,68%. Đặc biệt năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV tăng lên 34% so với năm 2013 và ở mức 0,97% so với du nợ DNNVV. Điều này cho thấy quá trình quản lý cho vay DNNVV so với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn cịn yếu kém và cần đuợc Chi nhánh quan tâm hơn nữa trong thời gian tới.

Tỷ lệ nợ xấu trong nợ quá hạn của DNNVV giảm. Năm 2012, tỷ lệ này là 31,43% thì sang năm 2014, nợ xấu chỉ cịn chiếm 17,3% trong nợ quá hạn. Nhu vậy, trong nợ quá hạn DNNVV của Chi nhánh, chủ yếu vẫn là nợ nhĩm 2, nợ cần chú ý. Nhiều khách hàng cĩ những khĩ khăn tạm thời, khơng trả nợ đúng hạn, làm phát sinh nợ quá hạn. DNNVV do đặc tính của mình, nguồn vốn eo hẹp, do đĩ, nếu khơng kinh doanh và sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả thì sẽ khơng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, làm tăng nợ quá hạn của Chi nhánh. Hơn nữa, năm 2012-2013 là năm nền kinh tế cĩ nhiều khĩ khăn, biến động về lãi suất, giá cả leo thang..., vì thế hoạt động kinh doanh của các DNNVV chịu rất nhiều ảnh huởng. Giá cả đắt đỏ khiến cho việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn, lợi nhuận giảm, khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn và đầy đủ giảm đi, nhiều doanh nghiệp cịn bị phá sản... Vì thế, nợ quá hạn vẫn cịn cao. Nguyên nhân nợ quá hạn khơng hẳn là do doanh nghiệp yếu kém. Mà vì cĩ những doanh nghiệp bị ảnh huởng do truớc đây phải vay vốn với lãi suất quá cao, nay chua trả hết. Cĩ doanh nghiệp bị tồn hàng trong kho, chua bán đuợc vì thị truờng thế giới biến động tài chính... Vì thế nếu Chi nhánh cứ áp dụng quy định khơng nợ quá hạn mới đuợc bảo lãnh vay thì số doanh nghiệp thật sự khĩ khăn cần đuợc hỗ trợ sẽ khơng nhận đuợc hỗ trợ ấy.

Một phần của tài liệu 0153 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương VN chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w